Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét tứ giác ABEC có
M là trung điểm chung của AE và BC
=>ABEC là hình bình hành
=>BE=AC
b: AC=BE
mà AB>AC
nên BA>BE
=>góc BEA>góc BAE
a: Xét tứgiác ABEC có
M là trug điểm chung của AE và BC
nên ABEC là hình bình hành
Suy ra: BE=AC
b: Ta có: BE=AC
mà AC<AB
nên BE<AB
=>góc BAE<góc AEB
a, Ta có : M là trung điểm của BC => MB = MC
Xét ΔAMC và ΔEMB có:
AM= EM (gt)
MC =MB(cmt)
∠AMC =∠ EMB (đối đỉnh)
=> ΔAMC =ΔEMB (c-g-c)
=> BE = AC (hai cạnh tương ứng)
b, Do ΔAMC = ΔEMB => ∠AEB = ∠EAC
mà ∠EAC =∠EAD + ∠DAC
=>∠AEB = ∠EAD + ∠DAC
=> ∠AEB > ∠DAC
Mặt khác: ∠BAD = ∠DAC (AD là p/giác góc A)
=>∠AEB > ∠BAD
=> ∠AEB > ∠BAE +∠EAD
=>∠AEB > ∠BAE
ý kiến riêng: mình nghĩ câu c đề sai nên mình CM: AB + BD > AC + CD
c,Ta có : MB = MC
=> MB = MD+DC
=>MB > DC
=>MB +MD > DC
=> BD > DC (1)
Xét ΔBAE có : ∠AEB > ∠BAE (cmt)
=> AB > BE ( cạnh đối diện với góc lớn hơn thì lớn hơn)
mà BE=AC (cmt) => AB > AC (2)
Từ (1) và (2) suy ra : AB + BD > AC +CD
a, tam giác ABC vuông tại A (gt) => BC^2 = AC^2 + AB^2 (pytago)
BC = 10; AB = 8 (Gt)
=> AC^2 = 10^2 - 8^2
=> AC^2 = 36
=> AC = 6 do AC > 0
b, xét tam giác AMB và tam giác DMC có : AM = MD (gt)
BM = MC do M là trung điểm của BC(gt)
^BMA = ^DMC (đối đỉnh)
=> tam giác AMB = tam giác DMC (c-g-c)
=> ^ABM = ^MCD mà 2 góc này slt
=> AB // CD
AB _|_ AC
=> CD _|_ AC
c, xét tam giác ACE có : AH _|_ AE
AH = HE
=> tam giác ACE cân tại C
d, xét tam giác BMD và tam giác CMA có L BM = MC
AM = MD
^BMD = ^CMA
=> tam giác BMD = tam giác CMA (c-g-c)
=> BD = AC
AC = CE do tam giác ACE cân tại C (câu c)
=> BD = CE
a, tam giác ABC vuông tại A (gt) => BC^2 = AC^2 + AB^2 (pytago)
BC = 10; AB = 8 (Gt)
=> AC^2 = 10^2 - 8^2
=> AC^2 = 36
=> AC = 6 do AC > 0
b, xét tam giác AMB và tam giác DMC có : AM = MD (gt)
BM = MC do M là trung điểm của BC(gt)
^BMA = ^DMC (đối đỉnh)
=> tam giác AMB = tam giác DMC (c-g-c)
=> ^ABM = ^MCD mà 2 góc này slt
=> AB // CD
AB _|_ AC
=> CD _|_ AC
c, xét tam giác ACE có : AH _|_ AE
AH = HE
=> tam giác ACE cân tại C
d, xét tam giác BMD và tam giác CMA có L BM = MC
AM = MD
^BMD = ^CMA
=> tam giác BMD = tam giác CMA (c-g-c)
=> BD = AC
AC = CE do tam giác ACE cân tại C (câu c)
=> BD = CE
a)xét tam giác ABM và tam giác DCM có:
BN=CM(GT)
góc BMA=góc CMD(đđ)
AM-DM(GT)
\(\Rightarrow\)tam giác ABM=tam giác DCM(c.g.c)
b)theo câu a: tam giác ABM=tam giác DCM
\(\Rightarrow\)góc BAM= góc MDC(2 góc tương ứng)
mà đây là cặp góc so le trong
\(\Rightarrow\)AB//CD
\(\Rightarrow\)góc BAC= góc ACD=90 độ\(\Rightarrow\)CD \(\perp\)AC
c) xét tam giác AHC và tam giác EHC có:
AH=EH(GT)
góc AHC=góc EHC=90 độ
HC chung
\(\Rightarrow\)tam giác AHC = tam giác EHC(c.g.c)
\(\Rightarrow\)CA=CE(2 cạnh tương ứng)
\(\Rightarrow\)tam giác CAE cân tại C
1 2 3 A B C D D M 1 2
Ta có hình vẽ trên :
a) Xét 2 tam giác ABM và tam giác ACM có:
AB = AC (gt)
AM là cạnh chung
BM = MC (gt)
=>. tam giác ABM = tam giác ACM (c-c-c)
=> góc A1 = góc A2 (2 góc tương ứng)
=> AM là tia phân giác của góc BAC
b) Vì tam giác ABM = tam giác ACM
nên góc AMB = góc AMC (2 góc tương ứng)
mà góc AMB + góc AMC = 180 độ
=> góc AMB = góc AMC = 180/ 2 = 90 độ
=> AM vuông góc vói BC
c) Xét 2 tam giác vuông AMB và tam giác và tam giác DMC có:
MA =DM (gt)
BM = MC (gt)
=> tam giác AMB = tam giác DMC (2 cạnh góc vuông)
=> AB = DC (2 cạnh tương ứng)
a: Xét tứ giác ABEC có
M là trung điểm chung của AE và BC
nên ABEC là hình bình hành
=>BE=AC
b: Vì ABEC là hình bình hành
nên BE=AC
mà AC<AB
nên BE<AB
=>góc BAE<góc AEB