K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2022

a, Ta có: BE vuông Ax(1)

              CF vuông Ax(2)

Từ (1) và (2) => BE//CF

b,Tam giác BEM = Tam giác CFM(g.c.g)

=>BE=CF(các cạnh tương ứng)

Chứng minh tương tự ta đươc: Tam giác CME = Tam giác BMF (c.g.c)

=> CE=BF(các cạnh tương ứng)

c,Nếu BE=CE

thì tam giác BEC cân tại E

mà E thuộc AM

AM là đg trug tuyến 

thì khi cân cũng sẽ là đg cao

nên khi tam giác ABC cân tại A THÌ BE=CE

29 tháng 1 2022

lên vietjack có cách giải chi tiết 

25 tháng 3 2018

19 tháng 1 2022

câu  sai nha bạn người ta bảo điều kiện của tam giác abc chứ ko phải thay canh BE với CE nha

10 tháng 12 2016

Kí hiệu tam giác là t/g nhé

a) Có: BE _|_ Ax (gt)

CF _|_ Ax (gt)

Suy ra BE // CF (1)

Xét t/g EMB vuông tại E và t/g FMC vuông tại F có:

BM = CM (gt)

EMB = FMC ( đối đỉnh)

Do đó, t/g EMB = t/g FMC ( cạnh huyền và góc nhọn kề)

=> BE = CF (2 cạnh tương ứng) (2)

ME = MF (2 cạnh tương ứng) (3)

(1); (2) và (3) là đpcm

b) Xét t/g EMC và t/g FMB có:

EM = MF (câu a)

EMC = FMB ( đối đỉnh)

CM = BM (gt)

Do đó, t/g EMC = t/g FMB (c.g.c)

=> CE = BF (2 cạnh tương ứng) (4)

ECM = FBM (2 góc tương ứng)

Mà ECM và FBM là 2 góc so le trong

Nên EC // BF (5)

(4) và (5) là đpcm

 

 

6 tháng 1 2018

Chẳng hiểu gì.Hỏi cô Thủy hoặc thầy Phong hoặc thầy Huy.Không thì vào goodgle.

7 tháng 1 2018

doi 1 nam nua nha chac tra loi duoc

15 tháng 11 2021

a: Xét ΔBME vuông tại E và ΔCMF vuông tại F có 

MB=MC

\(\widehat{EMB}=\widehat{FMC}\)

Do đó: ΔBME=ΔCMF

Suy ra: BE=CF

22 tháng 11 2017

A B C M E F x

Xét \(\Delta BEM\) và \(\Delta CFM\) có:

\(\widehat{E}=\widehat{F}=90^o\)

MB = MC (gt)

\(\widehat{BME}=\widehat{CMF}\) (đối đỉnh)

Do đó \(\Delta BEM=\Delta CFM\) (cạnh huyền - góc nhọn)

=> BE = CF (2 cạnh t/ứ)

22 tháng 11 2017

A B C x M E F

Xét \(\Delta BEM\)và \(\Delta CFM\)

\(\widehat{E}=\widehat{F}=90^{ }\)độ

\(MB=MC\)( gt )

\(\widehat{BME}=CMF\)( đối đỉnh )

\(\Rightarrow\)\(\Delta BEM=\Delta CFM\)( g - c - g )

\(\Rightarrow\)\(BE=CF\)( 2 cạnh tương ứng bằng nhau )

5 tháng 2 2021

xét tam giác vuông BEC có EM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền 

suy ra EM = \(\frac{1}{2}\)BC        (1)

xét tam giác vuông CFB có FM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền 

suy ra FM = \(\frac{1}{2}\)BC        (2)

từ (1) và (2) suy ra M là trung điểm EF

mà M là trung điểm của BC

từ 2 điều đó suy ra BECF là hình bình hành 

suy ra BE = CF

18 tháng 12 2020

Giải thích các bước giải:

 BE ⊥ AM,   CF⊥AM 

=> BE // CF 

 a) Xét Δ vuông BME và Δ vuông CMF có:

BM = MC ( M là tđ BC )

B1 = C1 ( so le trong )

=> Δ ... = Δ ... ( ch - gn)

b) ME = MF ( cạnh tương ứng )

c) Xét Δ MEC và Δ MFB có:

 M1 = M2 (đối đỉnh)

ME = MF (cmt)

BM = CM (cmt)

=> Δ ... = Δ ... ( cgc )

=> CE = BF

d)

Ta có: C2 = B2 (Δ MEC = Δ MFB)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong 

=> CE // BF

29 tháng 11 2014

Xét 2 TG vuông BME và CMF, ta có:

BM=CM(M là tđiểm BC); BME=CMF(2 góc đđ)

=>TG BME=TG CMF(cạnh huyền-góc nhọn)

=>BE=CF(2 cạnh tương ứng)

20 tháng 11 2017


Xét 2 TG vuông BME và CMF, ta có:
BM=CM(M là tđiểm BC); BME=CMF(2 góc đđ)
=>TG BME=TG CMF(cạnh huyền-góc nhọn)
=>BE=CF(2 cạnh tương ứng)