K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tam giác ABC đều, chép cái đề cũng sai :v

A B C N M 1 2 1

a, Tam giác ABC đều => \(\widehat{NBC}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\) (1)

BM và CN là 2 đường cao đồng thời là trung tuyến => AN=BN=AM=CM (do N là trung điểm AB, M là trung điểm AC)

=> tam giác ANM cân tại A => \(\widehat{ANM}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{NBC}=\widehat{ANM}\) => MN//BC => tứ giác BMNC là hình thang có \(\widehat{NBC}=\widehat{MCB}=60^0\) => BMNC là hình thang cân => đpcm

b, Chu vi tam giác ABC là 24cm => AB+AC+BC=24 => BC=AB=AC=6 cm (do AB=AC=BC)

Ta lại có: AN=BN=AM=CM=\(\dfrac{1}{2}AB=\dfrac{1}{2}.6=3\) cm

Do tam giác ABC đều => BM là đường cao đồng thời là đường phân giác => \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\). Mà \(\widehat{B_2}=\widehat{M_1}\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{M_1}\) => tam giác NBM cân tại N => BN=MN=3cm

Chu vi hình thang BNMC là: BN+MN+MC+BC=3+3+3+6=15cm

Vậy ...

21 tháng 7 2016

a.     trong tam giác đều đường cao cũng là đường trung tuyến nen:

M;N lần lượt là trung điểm của ac  và ab

+

=> AM LÀ dường trung bình của tam giác abc

=>AM//BC hay MNBC là hình thang                          1

Do AB là tam giác đều nên BN=CM                             2

TỪ 1 và 2 suy ra MNBC LÀ HÌNH THANG CÂN ( đpcm)

b.  

do tam giác ABC dều nên AB=BC=AC=24:3=8 dm

=> MN=4 ; MB=4; NC=4 

CHU VI HÌNH THANG LÀ:

4+4+4+8=20(dm)

9 tháng 9 2017

MN là đường trung bình mới đúng

a) Xét ∆ vuông ANC và ∆ vuông AMB ta có : 

AB = AC ( ∆ABC đều)

A chung 

=> ∆ANC = ∆AMB (ch-gn)

=> AN = AM 

=> ∆AMN cân tại A

=> ANM = \(\frac{180°-BAC}{2}\)\(\frac{180°-60°}{2}\)=\(60°\)

Mà ∆ABC đều 

=> ABC = 60° 

=> ABC = ANM = 60° 

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị 

=> NM//BC 

=> NMCB là hình thang 

Mà ∆ABC đều 

=> BAC = ABC = ACB 

=> NMCB là hình thang cân 

b) Vì chu vi ∆ABC = 24dm

=> AB = AC = BC = 8cm

Vì ∆AMN cân tại A (cmt)

=> ∆AMN đều 

=> MN = AM = AN 

Mà BN là đường cao ∆ đều ABC 

=> BN đồng thời là trung tuyến ∆ABC 

=> AN = \(\frac{1}{2}Ac\)

=> MN = AN = \(\frac{1}{2}AC\:=\:\frac{8}{2}=4=NC\)

Vì BMNC là hình thang cân 

=> BM = NC = AN = 4dm

Chu vi hình thang BMNC là : 

4 + 4 + 4 + 8 = 20dm

14 tháng 6 2017

KHÓ THẾ

26 tháng 7 2017

chúng mày ngu thế cái này quá dễ ấy chứ

17 tháng 6 2017
a, ta co ∆ABC can =>gocAMN=180°- goc A/2(1) Lai co ∆ ABC la ∆ can =>ABC =180°- goc A/2(2) Tu (1) va (2) => goc AMN=goc ABC b,theo cau a, goc AMN = ABC Ma 2 goc nay o vi tri dong vi =>MN//BC Lai co goc B= goc C (gt) =>tu giac BMNC la hthang can c,ta co BMNC la hthang can =>B=C=40° Vi goc B+M=180°(bu nhau) =>M= 180-40°=120°= goc N
5 tháng 8 2016

a,Xét tam giác ABN và tam giác ACM có:
góc A chung
AB=AC(tam giác ABC đều)
góc ANB=góc AMC(=90*)
=>tam giác ABN =tam giác ACM(g-c-g)
=>AN=AM(2 cạnh tương ứng)
=>tam giác ANM cân tại A
=>góc ANM=\(\frac{180-gócA}{2}\left(1\right)\)
Có:tam giác ABC đều
=>góc ACB=\(\frac{180-gócA}{2}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2)=>góc ANM =góc ACB(=\(\frac{180-gócA}{2}\))
mà hai góc này ở vị trí đồng vị
=>MN//BC
=>NMBC là hình thang
mà BN=CM(tam giác ABN=tam giác ACM)
=>NMBC là hình thang cân

9 tháng 9 2017

Góc ANB và góc ACM làm sao bằng nhau được

1. chứng minh răng hình thang có hai đường chéo bằng nhay là hình thang cân.2. cho hình thang ABCD (AB//CD), biết góc B- góc C= 240 và góc A= 1.5 góc D. Tính các góc của hình thang3. Cho hình thang ABCD (AB//CD). các tia phân giác của góc A và góc B cắt nhau tại điểm E trên cạnh đáy CD. Chứng minh rằng CD=AD+BC.4. Cho tam giác ABC vuông cân ở A. Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa đỉnh A, vẽ BD vuông với BC và...
Đọc tiếp

1. chứng minh răng hình thang có hai đường chéo bằng nhay là hình thang cân.

2. cho hình thang ABCD (AB//CD), biết góc B- góc C= 240 và góc A= 1.5 góc D. Tính các góc của hình thang

3. Cho hình thang ABCD (AB//CD). các tia phân giác của góc A và góc B cắt nhau tại điểm E trên cạnh đáy CD. Chứng minh rằng CD=AD+BC.

4. Cho tam giác ABC vuông cân ở A. Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa đỉnh A, vẽ BD vuông với BC và BD=BC.

a) tính các góc của hình thang

b) biết AB=5 cm. tính CD

5.Cho hình thang vuông ABCD có góc A= góc D = 900, đường chéo BD vuông góc với cạnh bên BC và BD=BC.

a) tính các góc của hình thang

b) biết AB=3cm. tính độ dài các cạnh BC,CD.

6. Hình thang cân ABCD có AB//CD, AB<CD. Kẻ hai đường cao AH, BK.

a) chứng minh ằng HD=KC.

7. Cho tam giác cân ABC (AB=AC), phân giác BD,CE.

a) tú giác BEDC là hình gì?Vì sao?

b)Chứng minh BE=ED=DC.

c) biết góc A=500. Tính các góc của tứ giác BEDC.

8. cho tam giác đều ABC, hai đường cao BN,CM

a) chứng minh tứ giác BMNC là hình thang cân

b) Tính chu vi của hình thang BMNC là hình thang cân

3
7 tháng 6 2015

dài thế bạn nản luôn oi

7 tháng 6 2015

làm đc câu ào thì đc đâu nhất thiết phải làm hết chỉ là mik đưa mấy bài đóa để mấy bn chỉ đc bài nào thì chỉ thôi mà

a: Xét ΔABN vuông tại N và ΔACM vuông tại M có

AB=AC

góc BAN chung

Do đó:ΔABN=ΔACM

b: Ta có: ΔABC đều

mà BN;CM là các đường cao

nên BN;CM là các đường phân giác và cũng là các đường trung tuyến

AB=AC=BC=24/2=8(cm)

=>BM=CN=4cm

Xét ΔMNB có \(\widehat{MBN}=\widehat{MNB}\)

nên ΔMNB cân tạiM

=>MN=MB=4cm

\(C_{BMNC}=4+4+4+8=20\left(cm\right)\)

26 tháng 6 2018

A B C H K 60

a) Xét \(\Delta ABC\)đều có H là chân đường vuông góc hạ tự B xuống cạnh đáy AC

\(\Rightarrow\)H cũng là chân đường trung tuyến hạ từ B xuống đáy AC

\(\Rightarrow AH=HC\)

Tương tự  \(\Rightarrow AK=KB\)

\(\Rightarrow\)HK là đường trung bính \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow HK//BC\)\(\Rightarrow\)HKCB là hình thang ( 1 )

Lại có  \(\Delta ABC\)đều

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\left(=60^o\right)\)( 2 )

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)BCHK là hình thang cân

b) Xét  \(\Delta ABC\)đều  \(\Rightarrow AB=AC=BC=\frac{24}{3}=8\left(cm\right)\)

Ta có  \(AK=\frac{1}{2}AB;AH=\frac{1}{2}AC\) 

Mà AB = AC  \(\Rightarrow AK=AH\)

Lại có  \(\widehat{KAH}=60^o\)

\(\Rightarrow\Delta AHK\)đều 

Mà  \(AK=\frac{1}{2}AB\Rightarrow AK=\frac{1}{2}\times8=4\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow AK=AH=HK=4\left(cm\right)\)

\(C_{BCHK}=KH+HC+BC+BK\)

\(\Leftrightarrow C_{BCHK}=KH+AH+BC+AK\)

\(\Leftrightarrow C_{BCHK}=4+4+8+4\)

\(\Leftrightarrow C_{BCHK}=20\left(cm\right)\)

Vậy ...