K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2021

Vì ΔABCΔABC cân tại B ( vì AB =BC) 

=> Góc BAC = góc BCA (1) 

Vì AC là phân giác góc A 

=> góc BAC = góc CAD (2) 

Từ (1) và (2) => góc BCA = góc CAD 

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> AD // BC 

=>  ABCD là hình thang

25 tháng 6 2021

Ta có:

\(\Delta DCB\)là tam giác cân tại \(C\)

Mà: \(DC=CB\left(gt\right)\)

\(\rightarrow\widehat{BDC}=\widehat{DBC}=\widehat{ADB}\)hay \(\widehat{ADB}=\widehat{DBC}\)

\(\rightarrow AD//BC\)( so le dong )

\(\rightarrow ABCD\)là hình thang

3 tháng 7 2021

Xét ▲ADC và ▲BCD có:

AD = BC ( gt )

AC = BD ( gt )

DC chung

=> ▲ADC = ▲BCD ( c.c.c )

=> góc D = góc C ( c.t.ứ )

cmtt ta đc góc A = Góc B

Mà Góc D + góc A + Góc C + Góc B=360o

=> 2GócA+2GócD=360o

-> gócA+gócD=180o ( 2 góc trong cùng phía )=>AB//DC -> ABCD là hình thang

Vì góc D = góc C (cmt) nên ABCD là hình thang cân

13 tháng 9 2022

Cmtt là gì vậy quên ròi

 

4 tháng 8 2015

Vì \(\Delta ABC\) cân tại B ( vì AB =BC) 

=> Góc BAC = góc BCA (1) 

Vì AC là phân giác góc A 

=> góc BAC = góc CAD (2) 

Từ (1) và (2) => góc BCA = góc CAD 

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> AD // BC 

=>  ABCD là hình thang

Vậy ________________

4 tháng 7 2018

Tự vẽ hình

Tâ có: AB=BC (gt)

=> t/g ABC cân tại A

=> góc BAC = góc BCA

Mà góc BAC = góc CAD (AC là tia p/g của góc A)

=>góc CAD = góc BCA

Mà góc CAD và góc BCA là 2 góc ở vị trí so le trong

=> AB // CD

=> ABCD là hình thang

7 tháng 7 2020

A B C D 1 2

Theo bài , ta có :

\(+AB=BC\Rightarrow\Delta ABC\)cân tại B

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{C_1}\left(1\right)\)

+ AC là tia phân giác góc A

\(\Rightarrow\widehat{A_2}=\widehat{A_1}\left(2\right)\)

Từ (1)(2) , suy ra : \(\widehat{A_2}=\widehat{C_1}\left(=\widehat{A_1}\right)\)

Mà hai góc này ở vị trí so le trong

=> AD // BC

Vậy ABCD là hình thang (đpcm)

28 tháng 8 2020

Kéo dài AM cắt DC kéo dài tại E

+ Xét tg ABM và tg ECM có

^BAM = ^CEM (góc so le trong)

^AMB = ^CME (góc đối đỉnh)

=> tg ABM đồng dạng tg ECM \(\Rightarrow\frac{BM}{CM}=\frac{AM}{EM}=1\) => M là trung điểm của AE

=> AM là đường cao và đường trung tuyến của tg ADE => tg ADE cân tại D => DM là đường phân giác của ^ADC

28 tháng 8 2020

A B M D C N

Bài làm:

Gọi N là trung điểm của AD

=> MN là đường trung bình của hình thang ABCD

=> MN // CD => \(\widehat{CDM}=\widehat{NMD}\) (so le trong) (1)

Lại có: MN là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông AMD

=> \(MN=\frac{AD}{2}=ND\) => Tam giác MND cân tại N

=> \(\widehat{NMD}=\widehat{NDM}\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{CDM}=\widehat{NDM}\)

=> DM là phân giác góc ADC

=> đpcm

21 tháng 4 2017

Bài giải:

Ta có AB = BC (gt)

Suy ra ∆ABC cân

Nên ˆA1=ˆC1A1^=C1^ (1)

Lại có ˆA1=ˆA2A1^=A2^ (2) (vì AC là tia phân giác của ˆAA^)

Từ (1) và (2) suy ra ˆC1=ˆA2C1^=A2^

nên BC // AD (do ˆC1,ˆA2C1^,A2^ ở vị trí so le trong)

Vậy ABCD là hình thang

21 tháng 4 2017

Ta có AB = BC (gt)

Suy ra: ∆ABC cân.

Nên \(\widehat{A_1}=\widehat{C_1}\) (1)

Lại có \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) (2) (vì AC là tia phân giác của ˆAA^)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{C_1}=\widehat{A_2}\)

nên BC // AD (do \(\widehat{A_1};\widehat{C_2}\) ở vị trí so le trong)

Vậy ABCD là hình thang.

Bài 2: 

a: \(\widehat{ABE}=\widehat{CBE}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{CFE}=60^0\\\widehat{AEB}=\widehat{CEF}=60^0\end{matrix}\right.\)

=>ΔCFE đều

b: Xét tứ giác ABCD có 

\(\widehat{BAC}=\widehat{BDC}=90^0\)

Do đó: ABCD là tứ giác nội tiếp