K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 1 2021

Bạn xem lại ĐKĐB. Nếu $x\geq \frac{-1}{3}$ thì mình nghi ngờ $\sqrt{3x-1}$ của bạn viết là $\sqrt{3x+1}$Còn nếu đúng là $\sqrt{3x-1}$ thì ĐK cần là $x\geq \frac{1}{3}$.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 3 2019

Câu 1:

Tìm max:

Áp dụng BĐT Bunhiacopxky ta có:

\(y^2=(3\sqrt{x-1}+4\sqrt{5-x})^2\leq (3^2+4^2)(x-1+5-x)\)

\(\Rightarrow y^2\leq 100\Rightarrow y\leq 10\)

Vậy \(y_{\max}=10\)

Dấu đẳng thức xảy ra khi \(\frac{\sqrt{x-1}}{3}=\frac{\sqrt{5-x}}{4}\Leftrightarrow x=\frac{61}{25}\)

Tìm min:

Ta có bổ đề sau: Với $a,b\geq 0$ thì \(\sqrt{a}+\sqrt{b}\geq \sqrt{a+b}\)

Chứng minh:

\(\sqrt{a}+\sqrt{b}\geq \sqrt{a+b}\)

\(\Leftrightarrow (\sqrt{a}+\sqrt{b})^2\geq a+b\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{ab}\geq 0\) (luôn đúng).

Dấu "=" xảy ra khi $ab=0$

--------------------

Áp dụng bổ đề trên vào bài toán ta có:

\(\sqrt{x-1}+\sqrt{5-x}\geq \sqrt{(x-1)+(5-x)}=2\)

\(\sqrt{5-x}\geq 0\)

\(\Rightarrow y=3(\sqrt{x-1}+\sqrt{5-x})+\sqrt{5-x}\geq 3.2+0=6\)

Vậy $y_{\min}=6$

Dấu "=" xảy ra khi \(\left\{\begin{matrix} (x-1)(5-x)=0\\ 5-x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=5\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 3 2019

Bài 2:

\(A=\sqrt{(x-1994)^2}+\sqrt{(x+1995)^2}=|x-1994|+|x+1995|\)

Áp dụng BĐT dạng \(|a|+|b|\geq |a+b|\) ta có:

\(A=|x-1994|+|x+1995|=|1994-x|+|x+1995|\geq |1994-x+x+1995|=3989\)

Vậy \(A_{\min}=3989\)

Đẳng thức xảy ra khi \((1994-x)(x+1995)\geq 0\Leftrightarrow -1995\leq x\leq 1994\)

21 tháng 5 2017

thi xong còn học chăm chỉ thế

22 tháng 5 2017

1)???

2) \(A=\dfrac{3x^2-8x+6}{x^2-2x+1}=2+\dfrac{x^2-4x+4}{x^2-2x+1}=2+\dfrac{\left(x-2\right)^2}{\left(x-1\right)^2}\ge2\)

Vậy GTNN của A là 2 tại x=2.

3) \(\)Đặt \(a=\dfrac{1}{x+100}\Rightarrow x=\dfrac{1}{a}-100\)

\(D=\dfrac{x}{\left(x+100\right)^2}=a^2x=a^2\left(\dfrac{1}{a}-100\right)=a-100a^2=-100\left(a^2-\dfrac{a}{100}+\dfrac{1}{40000}-\dfrac{1}{40000}\right)=-100\left(a-\dfrac{1}{200}\right)^2+\dfrac{1}{400}\le\dfrac{1}{400}\)

Vậy GTLN của D là \(\dfrac{1}{400}\) tại \(a=\dfrac{1}{200}\Leftrightarrow x=100\)

a)

\(4x-10< 0\\ 4x< 10\\ x< \dfrac{10}{4}=\dfrac{5}{2}\)

b)

\(2x+x+12\ge0\\ 3x\ge-12\\ x\ge-\dfrac{12}{3}=-4\)

c)

\(x-5\ge3-x\\ 2x\ge8\\ x\ge4\)

d)

\(7-3x>9-x\\ -2>2x\\ x< -1\)

đ)

\(2x-\left(3-5x\right)\le4\left(x+3\right)\\ 2x-3+5x\le4x+12\\ 3x\le15\\ x\le5\)

e)

\(3x-6+x< 9-x\\ 5x< 15\\ x< 3\)

f)

\(2t-3+5t\ge4t+12\\ 3t\ge15\\ t\ge5\)

g)

\(3y-2\le2y-3\\ y\le-1\)

h)

\(3-4x+24+6x\ge x+27+3x\\ 0\ge2x\\ 0\ge x\)

i)

\(5-\left(6-x\right)\le4\left(3-2x\right)\\ 5-6+x\le12-8x\\ \\ 9x\le13\\ x\le\dfrac{13}{9}\)

k)

\(5\left(2x-3\right)-4\left(5x-7\right)\ge19-2\left(x+11\right)\\ 10x-15-20x+28\ge19-2x-22\\ 13-10x\ge-2x-3\\ -8x\ge-16\\ x\le\dfrac{-16}{-8}=2\)

l)

\(\dfrac{2x-5}{3}-\dfrac{3x-1}{2}< \dfrac{3-x}{5}-\dfrac{2x-1}{4}\\ \dfrac{40x-100}{60}-\dfrac{90x-30}{2}< \dfrac{36-12x}{60}-\dfrac{30x-15}{60}\\ \Rightarrow40x-100-90x+30< 36-12x-30x+15\\ 130-50x< 51-42x\\ 92x< -79\\ x< -\dfrac{79}{92}\)

m)

\(5x-\dfrac{3-2x}{2}>\dfrac{7x-5}{2}+x\\ \dfrac{10x}{2}-\dfrac{3-2x}{2}>\dfrac{7x-5}{2}+\dfrac{2x}{2}\\ \Rightarrow10x-3+2x>7x-5+2x\\ 12x-3>9x-5\\ 3x>-2\\ x>-\dfrac{2}{3}\)

n)

\(\dfrac{7x-2}{3}-2x< 5-\dfrac{x-2}{4}\\ \dfrac{28x-8}{12}-\dfrac{24x}{12}< \dfrac{60}{12}-\dfrac{3x-6}{12}\\ \Rightarrow28x-8-24x< 60-3x+6\\ 4x-8< -3x+66\\ 7x< 74\\ x< \dfrac{74}{7}\)

25 tháng 8 2017

a) \(4x-10< 0\)

\(\Leftrightarrow4x< 10\)

\(\Leftrightarrow x< \dfrac{5}{2}\)

b) ???

c) \(x-5\ge3-x\)

\(\Leftrightarrow2x-5\ge3\)

\(\Leftrightarrow2x\ge8\)

\(\Leftrightarrow x\ge4\)

d) \(7-3x>9-x\)

\(\Leftrightarrow7-2x>9\)

\(\Leftrightarrow-2x>2\)

\(\Leftrightarrow x< -1\)

đ) ???

e) \(3x-6+x< 9-x\)

\(\Leftrightarrow4x-6< 9-x\)

\(\Leftrightarrow5x-6< 9\)

\(\Leftrightarrow5x< 15\)

\(\Leftrightarrow x< 3\)

f) ???

g) ???

h) \(3-4x+24+6x\ge x+27+3x\)

\(\Leftrightarrow2x+27\ge4x+27\)

\(\Leftrightarrow-2x\ge0\)

\(\Leftrightarrow x\le0\)

i) \(5-\left(6-x\right)\le4\left(3-2x\right)\)

\(\Leftrightarrow5-6+x\le12-8x\)

\(\Leftrightarrow x-1\le12-8x\)

\(\Leftrightarrow9x-1\le12\)

\(\Leftrightarrow9x\le13\)

\(\Leftrightarrow x\le\dfrac{13}{9}\)

k) \(5\left(2x-3\right)-4\left(5x-7\right)\ge19-2\left(x+11\right)\)

\(\Leftrightarrow10x-15-20x+28\ge19-2x-22\)

\(\Leftrightarrow-10x+23\ge-3-2x\)

\(\Leftrightarrow-8x+13\ge-3\)

\(\Leftrightarrow-8x\ge-16\)

\(\Leftrightarrow x\ge2\)

l) \(\dfrac{2x-5}{3}-\dfrac{3x-1}{2}< \dfrac{3-x}{5}-\dfrac{2x-1}{4}\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{5}{6}x-\dfrac{7}{6}< -\dfrac{7}{10}x+\dfrac{17}{20}\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{2}{15}x-\dfrac{7}{6}< \dfrac{17}{20}\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{2}{15}x< \dfrac{121}{60}\)

\(\Leftrightarrow x>-\dfrac{121}{8}\)

m, n) làm tương tự:

đáp án: m. \(x>-\dfrac{2}{3}\); n. \(x< \dfrac{74}{7}\)

16 tháng 4 2018

\(\text{a) }\dfrac{5x^2-3x}{5}+\dfrac{3x+1}{4}< \dfrac{x\left(2x+1\right)}{2}-\dfrac{3}{2}\\ \Leftrightarrow4\left(5x^2-3x\right)+5\left(3x+1\right)< 10x\left(2x+1\right)-15\\ \Leftrightarrow20x^2-12x+15x+5< 20x^2+10x-15\\ \Leftrightarrow20x^2+3x-20x^2-10x< -15-5\\ \Leftrightarrow-7x< -20\\ \Leftrightarrow x>\dfrac{20}{7}\)

Vậy bất phương trình có nghiệm \(x>\dfrac{20}{7}\)

\(\text{b) }\dfrac{5x-20}{3}-\dfrac{2x^2+x}{2}\ge\dfrac{x\left(1-3x\right)}{3}-\dfrac{5x}{4}\\ \Leftrightarrow4\left(5x-20\right)-6\left(2x^2+x\right)\ge4x\left(1-3x\right)-15x\\ \Leftrightarrow20x-80-12x^2-6x\ge4x-12x^2-15x\\ \Leftrightarrow-12x^2+14x+12x^2+11x\ge80\\ \Leftrightarrow25x\ge80\\ \Leftrightarrow x\ge\dfrac{16}{5}\)

Vậy bất phương trình có nghiệm \(x\ge\dfrac{16}{5}\)

\(\text{c) }\left(x+3\right)^2\le x^2-7\\ \Leftrightarrow x^2+6x+9\le x^2-7\\ \Leftrightarrow x^2+6x-x^2\le-7-9\\ \Leftrightarrow6x\le-16\\ \Leftrightarrow x\le-\dfrac{8}{3}\)

Vậy bất phương trình có nghiệm \(x\le-\dfrac{8}{3}\)

27 tháng 7 2018

a) \(A=x^2-2x-6\)

\(A=\left(x^2-2x+1\right)-7\)

\(A=\left(x-1\right)^2-7\)

\(\left(x-1\right)^2\) luôn \(\ge\)\(0\) => GTNN của biểu thức là -7 với \(\left(x-1\right)^2=0\) tức x=1

a: \(=x^2-2x+1-7=\left(x-1\right)^2-7>=-7\)

Dấu '=' xảy ra khi x=1

b: \(=4x^2-4x+1+6=\left(2x-1\right)^2+6>=6\)

Dấu '=' xảy ra khi x=1/2

c: \(=9x^2-6x+1-1=\left(3x-1\right)^2-1>=-1\)

Dấu '=' xảy ra khi x=1/3

d: \(=x^2+12x+36-36=\left(x+6\right)^2-36>=-36\)

Dấu '=' xảy ra khi x=-6

e: \(=x^2-3x+\dfrac{9}{4}-\dfrac{9}{4}=\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2-\dfrac{9}{4}>=-\dfrac{9}{4}\)

Dấu '=' xảy ra khi x=3/2

Câu 1:

a) \(x-\dfrac{5x+2}{6}=\dfrac{7-3x}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{12x-2\left(5x+2\right)}{12}=\dfrac{3\left(7-3x\right)}{12}\)

\(\Leftrightarrow12x-10x-4=21-9x\)

\(\Leftrightarrow11x=25\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{25}{11}\)

b) \(\left(3x-1\right)\left(x-3\right)\left(7-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-1=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}\\x-3=0\Leftrightarrow x=3\\7-2x=0\Leftrightarrow x=3,5\end{matrix}\right.\)

c) \(\left|3x\right|=4x+8\) (1)

Ta có: \(\left|3x\right|=3x\Leftrightarrow3x\ge0\Leftrightarrow x\ge0\)

\(\left|3x\right|=-3x\Leftrightarrow3x< 0\Leftrightarrow x< 0\)

Với \(x\ge0\), phương trình (1) có dạng:

\(3x=4x+8\Leftrightarrow-x=8\Leftrightarrow x=-8\)

(không thoả mãn điều kiện) \(\rightarrow\) loại

Với \(x< 0\), phương trình (1) có dạng:

\(-3x=4x+8\Leftrightarrow-7x=8\Leftrightarrow x=-\dfrac{8}{7}\)

(thoả mãn điều kiện) \(\rightarrow\) nhận

Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm \(x=-\dfrac{8}{7}\)

Câu 2:

\(2x\left(6x-1\right)\ge\left(3x-2\right)\left(4x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow12x^2-2x\ge12x^2+9x-8x-6\)

\(\Leftrightarrow-3x\ge-6\)

\(\Leftrightarrow x\le2\)

Vậy bất phương trình đã cho có nghiệm \(x\le2\)

a: =>5-x+6=12-8x

=>-x+11=12-8x

=>7x=1

hay x=1/7

b: \(\dfrac{3x+2}{2}-\dfrac{3x+1}{6}=2x+\dfrac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow9x+6-3x-1=12x+10\)

=>12x+10=6x+5

=>6x=-5

hay x=-5/6

d: =>(x-2)(x-3)=0

=>x=2 hoặc x=3

14 tháng 6 2018

1/

a/ \(\sqrt{12-6\sqrt{3}}-\sqrt{21-12\sqrt{3}}\)

\(\sqrt{\left(3+\sqrt{3}\right)^2}-\sqrt{\left(3+2\sqrt{3}\right)^2}=3+\sqrt{3}-3-2\sqrt{3}=\sqrt{3}-2\sqrt{3}=-\sqrt{3}\)

b/ \(\sqrt{12}-\sqrt{27}=2\sqrt{3}-3\sqrt{3}=-\sqrt{3}\)

3/ \(C=\left(\dfrac{2x-10}{x}+\dfrac{5x+50}{x^2+5x}+\dfrac{x^2}{5x+25}\right):\dfrac{3x+15}{7}\)

\(=\left(\dfrac{2\left(x-5\right)}{x}+\dfrac{5\left(x+10\right)}{x\left(x+5\right)}+\dfrac{x^2}{5\left(x+5\right)}\right)\cdot\dfrac{7}{3\left(x+5\right)}\)

\(=\left(\dfrac{10\left(x+5\right)\left(x-5\right)}{5x\left(x+5\right)}+\dfrac{25\left(x+10\right)}{5x\left(x+5\right)}+\dfrac{x^3}{5x\left(x+5\right)}\right)\cdot\dfrac{7}{3\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{10x^2-250+25x+250+x^3}{5x\left(x+5\right)}\cdot\dfrac{7}{3\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x^3+10x^2+25x}{5x\left(x+5\right)}\cdot\dfrac{7}{3\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x\left(x^2+10x+25\right)}{5x\left(x+5\right)}\cdot\dfrac{7}{3\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{7\left(x+5\right)^2}{5\left(x+5\right)\cdot3\left(x+5\right)}=\dfrac{7}{15}\)

14 tháng 6 2018

3) \(C=\left(\dfrac{2x-10}{x}+\dfrac{5x+50}{x^2+5x}+\dfrac{x^2}{5x+25}\right):\dfrac{3x+15}{7}\)

\(C=\left(\dfrac{2x-10}{x}+\dfrac{5x+50}{x\left(x+5\right)}+\dfrac{x^2}{5\left(x+5\right)}\right):\dfrac{3x+15}{7}\)

\(C=\left[\dfrac{10\left(x+5\right)\left(x-5\right)}{5x\left(x+5\right)}+\dfrac{25\left(x+10\right)}{5x\left(x+5\right)}+\dfrac{x^3}{5x\left(x+5\right)}\right]:\dfrac{3x+15}{7}\)

\(C=\left[\dfrac{10\left(x^2-25\right)+25x+250+x^3}{5x\left(x+5\right)}\right]:\dfrac{3x+15}{7}\)

\(C=\left(\dfrac{10x^2-250+25x+250-x^3}{5x\left(x+5\right)}\right).\dfrac{7}{3\left(x+5\right)}\)

\(C=\dfrac{x\left(x+2.x.5+25\right)}{5x\left(x+5\right)}.\dfrac{7}{3\left(x+5\right)}=\dfrac{x\left(x+5\right)^2}{5x\left(x+5\right)}.\dfrac{7}{3\left(x+5\right)}=\dfrac{x+5}{5}.\dfrac{7}{3\left(x+5\right)}=\dfrac{7}{15}\)

9 tháng 10 2017

Bài a,b,c,e,g,i thì đặt điều kiện rồi bình phương 2 vế rồi giải, bài j chuyển vế rồi bình phương

Chỉ trình bày lời giải, tự tìm điều kiện nha :v

d) \(\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1+2\sqrt{x-1}+1}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-1}+1\right)^2}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}+1=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=1\)

\(\Rightarrow x-1=1\Leftrightarrow x=2\)

f) \(\sqrt{x+4\sqrt{x-4}}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-4+2.2\sqrt{x-4}+4}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-4}+2\right)^2}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-4}+2=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-4}=0\)

\(\Rightarrow x-4=0\Leftrightarrow x=4\)