\(\widehat{AOB}\) ko =180*. Gọi M là tia phân giác \(...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2018


Hình tự vẽ nha
                                                           Bài làm
Ta có tia OC là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\)

 \(\Rightarrow\widehat{BOC}=\widehat{AOB.\frac{1}{2}=50^o.\frac{1}{2}=25^o}\)

Ta có: \(\widehat{COD=}\widehat{BOC}+\widehat{BOD}\)

          \(\widehat{\Rightarrow BOD}=\widehat{COD}-\widehat{BOC}\)

  Hay \(\widehat{BOD}=90^o-25^o=65^o\)

Mà tia OA và OE là 2 tia đối nhau:\(\Rightarrow\widehat{AOE}=180^o\)

Lại có:\(\widehat{AOE}=\widehat{AOB}+\widehat{BOE}\)

          \(\Rightarrow\widehat{BOE}=\widehat{AOE}-\widehat{AOB}\)
    Hay \(\widehat{BOE}=180^o-50^o=130^o\)

Và    \(\widehat{BOE}=\widehat{BOD}+\widehat{DOE}\)
        \(\Rightarrow\widehat{DOE}=\widehat{BOE}-\widehat{BOD}\)

 Hay \(\widehat{DOE}=130^o-65^o=65^o\)

Mà \(\widehat{BOD}=65^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BOD}=\widehat{DOE}\)                                                                         (1)

Vì tia OC là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\)và \(\widehat{COD}>\widehat{AOB}\)và Tia OE là tia đối của tia OA
\(\Rightarrow\)Tia OD là tia nằm giữa giữa 2 tia OB và OE.                                 (2)
Từ (1) và (2) suy ra tia OD là tia phân giác của \(\widehat{BOE}\)

Học tốt

16 tháng 8 2017

1)
A B C D E O 50

Vì OC là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\)

\(\Rightarrow\widehat{AOC}=\widehat{COB}=\dfrac{1}{2}.\widehat{AOB}=\dfrac{1}{2}.50^0=25^0\)

Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ là tia OD, có chứa tia OC mà \(\widehat{COB}< \widehat{COD}\left(25^0< 90^0\right)\)nên tia OB nằm giữa OC và OD

\(\Rightarrow\widehat{COB}+\widehat{BOD}=\widehat{COD}\)

\(\Rightarrow\widehat{BOD}=\widehat{COD}-\widehat{COB}\)

\(\Rightarrow\widehat{BOD}=90^0-25^0=65^0\)

Vì OA là tia đối của tia OE

\(\Rightarrow\widehat{AOE}=180^0\)

Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ là tia AE, có tia OB mà \(\widehat{AOE}< \widehat{AOE}\left(50^0< 180^0\right)\)nên tia OB nằm giữa OA và OE

\(\Rightarrow\widehat{AOB}+\widehat{BOE}=\widehat{AOE}\)

\(\Rightarrow\widehat{BOE}=\widehat{AOE}-\widehat{AOB}\)

\(\Rightarrow\widehat{BOE}=180^0-50^0=130^0\)

Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ là tia OE, có chứa tia OB và OD mà \(\widehat{BOD}< \widehat{BOE}\left(65^0< 130^0\right)\) nên tia OD nằm giữa OB và OE

\(\Rightarrow\widehat{BOD}+\widehat{DOE}=\widehat{BOE}\)

\(\Rightarrow\widehat{DOE}=\widehat{BOE}-\widehat{BOD}\)

\(\Rightarrow\widehat{DOE}=130^0-65^0=65^0\)

Vì tia OD nằm giữa tia OB và OE

\(\widehat{BOD}=\widehat{DOE}\left(=65^0\right)\)

\(\Rightarrow OD\) là tia phân giác của \(\widehat{BOE}\left(đpcm\right)\)

Vậy OD là tia phân giác của \(\widehat{BOE}\)

2)

A B C D O 130

Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ là tia OB, có chứa tia OD mà \(\widehat{BOD}< \widehat{BOA}\left(90^0< 130^0\right)\) nên tia OD nằm giữa tia OA và OB

\(\Rightarrow\widehat{AOD}+\widehat{DOB}=\widehat{AOB}\)

\(\Rightarrow\widehat{AOD}=\widehat{AOB}-\widehat{DOB}\)

\(\Rightarrow\widehat{AOD}=130^0-90^0=40^0\)

Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ là tia OB, c ó chứa tia OD và OC mà \(\widehat{AOD}< \widehat{AOC}\left(40^0< 90^0\right)\)nên tia OD nằm giữa OA và OC

\(\Rightarrow\widehat{AOD}+\widehat{DOC}=\widehat{AOC}\)

\(\Rightarrow\widehat{COD}=\widehat{AOC}-\widehat{AOD}\)

\(\Rightarrow\widehat{COD}=90^0-40^0=50^0\)

Vậy \(\widehat{COD}=50^0\)

18 tháng 9 2016

ta có: AOB+BOC=160O

→AOB+(AOC+1000)= 160O+1000=2600 

HAY 2AOB=2600

→AOB=1300

BOC=300

B,  vi tia OD thuoc goc AOB →OB nam giua OC VA OD

vi BOC=30MA DOC= 900

→OB ko phai la tia phan giac cua BOC

c,

18 tháng 9 2016

xin loi nham phan c

 

18 tháng 6 2017

1/ Ta có hình vẽ:

A B C D O

Ta có: góc AOC + góc AOD = 1800 (kb)

Mà góc AOC - góc AOD = 200 (GT)

=> góc AOC = (1800 + 200) / 2 = 1000

=> góc AOD = (1800 - 200 ) / 2 = 800

Ta có: góc AOD = góc BOC = 800 (đđ)

Ta có: góc AOC = góc BOD = 1000 (đđ).

18 tháng 6 2017

2/ Ta có hình vẽ:

A O B C D E 25 độ

Ta có: góc AOB = 500

Mà OC là pg góc AOB

=> góc AOC = góc COB = 500 / 2 = 250

Ta lại có: góc DOE = 250

=> góc COB = góc DOE

Mà OD là tia đối của tia OC

=> góc đối đỉnh với DOE là góc COB.

1) Ta thấy : DOB = AOE = 30° ( đối đỉnh) 

=> OA là phân giác COE 

2) How???