K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2017

Câu hỏi của nguyen thu thi - Toán lớp 6 | Học trực tuyến

16 tháng 2 2017

Thanks bn nha!!

16 tháng 2 2017

Gọi phân số tối giản mà khi chia các phân số \(\frac{154}{195};\frac{385}{156};\frac{231}{130}\) cho phân số đó ta được số tự nhiên là \(\frac{a}{b}\)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}\frac{154}{195}.\frac{b}{a}\in N\left(1\right)\\\frac{385}{156}.\frac{b}{a}\in N\left(2\right)\\\frac{231}{130}.\frac{b}{a}\in N\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

Từ \(\left(1\right)\Rightarrow154b⋮195;154b⋮a\)

\(\Rightarrow b⋮195\) (Vì \(154;195\) là hai số nguyên tố cùng nhau)

\(\Rightarrow154⋮a\) (Vì \(b;a\) là hai số nguyên tố cùng nhau)

Từ \(\left(2\right)\Rightarrow b⋮156;385⋮a\)

Từ \(\left(3\right)\Rightarrow b⋮130;231⋮a\)

\(\Rightarrow b\in BC\left(195;156;130\right);a\inƯC\left(154;385;231\right)\)

Để phân số \(\frac{a}{b}\) lớn nhất ta chọn:

\(a=ƯCLN\left(154;385;231\right);b=BCNN\left(195;156;130\right)\)

Ta có:

\(154=2.7.11\)

\(385=5.7.11\)

\(231=3.7.11\)

\(\Rightarrow a=7.11=77\)

\(195=3.5.13\)

\(156=2^2.3.13\)

\(130=2.5.13\)

\(\Rightarrow b=2^2.3.5.13=780\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{77}{780}\)

Vậy phân số lớn nhất là \(\frac{77}{780}\)

\(\Leftrightarrow n^2+4n+3n+12-10⋮n+4\)

\(\Leftrightarrow n+4\in\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;6\right\}\)

10 tháng 3 2017

\(Ta\) \(có\) \(:\)

\(\dfrac{7n^2+1}{6}\) \(\in N\)

\(\Rightarrow7n^2+1\equiv0\)\(\left(mod6\right)\)

\(\Rightarrow7n^2\equiv7\left(mod6\right)\)

\(\Rightarrow n^2\equiv1\left(mod6\right)\)

\(\Rightarrow n^2-1\equiv0\left(mod6\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)\left(n+1\right)\equiv0\left(mod6\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮6\)

+) Nếu n là số chẵn thì n - 1, n+1 là số lẻ ( vô lí vì \(\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮6\))\(\rightarrow\) loại

+)Nếu n là số lẻ \(\Rightarrow\dfrac{n}{2}\) là phân số tối giản

Vì (n -1)(n+1) \(⋮\) 6 \(\Rightarrow\) 1 trong 2 số chia hết cho 3

Mà n - 1, n , n +1 là 3 số tự nhiên liên tiếp ( \(n\in N\)) nên chỉ có duy nhất 1 số chia hết cho 3

\(\Rightarrow\) \(n\) \(⋮̸\) \(3\)

\(\Rightarrow\dfrac{n}{3}\)là phân số tối giản

Vậy phân số \(\dfrac{7n^2+1}{6}\) nhận giá trị là các số tự nhiên thì các phân số \(\dfrac{n}{2}\)\(\dfrac{n}{3}\) là các phân số tối giản \(\Rightarrowđpcm\)

27 tháng 6 2017

a) Nếu:

\(\dfrac{a}{b}< 1\Rightarrow\dfrac{a+m}{b+m}< 1\left(m\in Z\right)\)

\(\Rightarrow B=\dfrac{5^{12}+2}{5^{13}+2}< 1\)

\(B< \dfrac{5^{12}+2+48}{5^{13}+2+48}\Rightarrow B< \dfrac{5^{12}+50}{5^{13}+50}\Rightarrow B< \dfrac{5^2\left(5^{10}+2\right)}{5^2\left(5^{11}+2\right)}\Rightarrow B< \dfrac{5^{10}+2}{5^{11}+2}=A\)\(B< A\)

27 tháng 6 2017

bạn ơi thế còn phần b thì sao? Mong bạn có câu trả lời sớm tớ cảm ơn bạn nhiều lắm

3 tháng 2 2017

a)x+4 khác 0 nha.=>x khác -4

b)mk ko biết

7 tháng 2 2017

Theo đề bài ta có :

\(A=\frac{n+1}{n-1}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow2\left(n+1\right)=n-1\)

\(\Leftrightarrow2n+2=n-1\)

\(\Leftrightarrow2n-n=-1-2\)

\(\Rightarrow n=-3\)

Vậy với n = - 3 thì A = \(\frac{1}{2}\)

7 tháng 2 2017

ĐKXĐ: \(n\ne1\)

\(\frac{n+1}{n-1}=\frac{n-1+2}{n-1}=1+\frac{2}{n-1}\)

\(A=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\)\(1+\frac{2}{n-1}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{n-1}=-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow n-1=-4\)

\(\Leftrightarrow n=-3\) (t/m ĐKXĐ)