K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2018

A B C E D I a, Vì CE là đường cao của ΔABC

⇒ CE ⊥ AB

⇒ ΔEBC vuông tại E (1)

Vì I là trung điểm của BC

⇒ EI là đường trung tuyến của ΔEBC (trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền thì bằng nửa cạnh ấy) (2)

Từ (1), (2) ⇒ \(EI=\dfrac{1}{2}BC\)

Vì BD là đường cao của ΔABC

⇒ BD ⊥ AC

⇒ ΔBDC vuông tại D (3)

Vì I là trung điểm của BC

⇒ DI là đường trung tuyến của ΔBDC (4)

Từ (3), (4) ⇒ \(DI=\dfrac{1}{2}BC\)

Ta có

\(\left\{{}\begin{matrix}EI=\dfrac{1}{2}BC\\DI=\dfrac{1}{2}BC\end{matrix}\right.\) ⇒ EI = DI

Vì EI = DI

⇒ ΔEID cân tại I (đpcm)

b, Đề bài ??????????humlolang

Mình không hiểu !!!bucminhbucminh

mik xl mik vt thiếu

Đề bài là Gọi H,K,I lần lượt là hình chiếu vuông góc của B, C ,I trên đường thẳng ED. CMR I' là trung điểm của ED

2 tháng 9 2016
a)
Tam giác BEC vuông tại E có K là trung điểm BC nên BK = EK
Tam giác BDC vuông tại D có K là trung điểm BC nên BK = DK
Suy ra tam giác EKD cân tại K, I là trung điểm của ED, do đó KI là đường cao
Vậy KI vuông góc với ED
b)
Tứ giác MNCB là hình thang do do CN//BM (vì cùng vuông góc với ED)
Suy ra IM = IN
Có: \(\begin{cases}EM=IM-IE\\DN=IN-ID\\IM=IN\\IE=ID\end{cases}\)\(\Rightarrow EM=DN\)
 
3 tháng 9 2016

camr ơn bạn nhiều nhes