K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2017

Sửa đề tí:

\(\dfrac{a}{x+1}+\dfrac{b}{x-2}=\dfrac{32x-19}{x^2-x-2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{ax-2a}{x^2-x-2}+\dfrac{bx+b}{x^2-x-2}=\dfrac{32x-19}{x^2-x-2}\)

\(\Leftrightarrow ax-2a+bx+b=32x-19\)

\(\Rightarrow ax+bx=32x\)

\(\Rightarrow a+b=32\)

\(\Rightarrow b=32-a\)

\(\Rightarrow b-2a=-19\)

Hay \(32-a-2a=-19\)

\(\Leftrightarrow-3a=-51\)

\(\Leftrightarrow a=17\)

\(\Leftrightarrow b=15\)

Vậy tích của \(a.b\) là: \(a.b=17.15=255\)

14 tháng 8 2017

Zye Đặng Ừ á nhìn lộn =='

18 tháng 6 2017

\(\left(x+y+z\right)^2-2\left(x+y+z\right)\left(x+y\right)+\left(x+y\right)^2\)

= \(\left[\left(x+y+z\right)-\left(x+y\right)\right]^2\)

= \(z^2\)

18 tháng 6 2017

Ta có:(x + y + z)2 - 2(x + y + z) (x + y) + (x + y)2

=[(x+y+z)-(x+y)]2=z2

18 tháng 7 2017

a, Theo bài ra ta có:

\(=x^3-x-2x+2\)

\(=x\left(x^2-1\right)-2\left(x-1\right)\)

\(=x\left(x+1\right)\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)\)

\(=\left(x-1\right)\left(x^2+x-2\right)\)

b, theo bài ra ta có:

\(=x^3-3x^2-\left(2x^2-6x\right)-\left(3x-9\right)\)

\(=x^2\left(x-3\right)-2x\left(x-3\right)-3\left(x-3\right)\)

\(=\left(x^2-2x-3\right)\left(x-3\right)\)

c,Theo bài ra ta có:

\(=x^3+5x^2+3x^2+15x+2x+10\)

\(=x^2\left(x+5\right)+3x\left(x+5\right)+2\left(x+5\right)\)

\(=\left(x+5\right)\left(x^2+3x+2\right)\)

\(=\left(x+5\right)\left(x^2+x+2x+2\right)=\left(x+5\right)\left(x\left(x+1\right)+2\left(x+1\right)\right)\)

\(=\left(x+5\right)\left(x+1\right)\left(x+2\right)\)

CHÚC BẠN HỌC TỐT...........

18 tháng 7 2017

a) \(x^3-3x+2\)

= \(x^3-x^2+x^2-x-2x+2\)

= \(x^2\left(x-1\right)+x\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)\)

= \(\left(x-1\right)\left(x^2+x-2\right)\)

= \(\left(x-1\right)\left(x^2+2x-x-2\right)\)

= \(\left(x-1\right)\left[x\left(x+2\right)-\left(x+2\right)\right]\)

= \(\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(x-1\right)\)

= \(\left(x-1\right)^2\left(x+2\right)\)

b) \(x^3-5x^2+3x+9\)

= \(x^3+x^2-6x^2-6x+9x+9\)

= \(x^2\left(x+1\right)-6x\left(x+1\right)+9\left(x+1\right)\)

= \(\left(x+1\right)\left(x^2-6x+9\right)\)

= \(\left(x+1\right)\left(x-3\right)^2\)

c) \(x^3+8x^2+17x+10\)

= \(x^3+x^2+7x^2+7x+10x+10\)

= \(x^2\left(x+1\right)+7x\left(x+1\right)+10\left(x+1\right)\)

= \(\left(x+1\right)\left(x^2+7x+10\right)\)

= \(\left(x+1\right)\left(x^2+2x+5x+10\right)\)

= \(\left(x+1\right)\left[x\left(x+2\right)+5\left(x+2\right)\right]\)

= \(\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+5\right)\)

d) \(x^3-3x^2+6x+4\)

Câu này đúng là sai đề rồi, mình sửa + làm bên dưới:

\(x^3+3x^2+6x+4\)

= \(x^3+x^2+2x^2+2x+4x+4\)

= \(x^2\left(x+1\right)+2x\left(x+1\right)+4\left(x+1\right)\)

= \(\left(x+1\right)\left(x^2+2x+4\right)\)

Học tốt nhé :))

10 tháng 7 2017

Trong sách có mà bạn ( Ít nhất cũng thuộc chứ )

1. Bình phương của một tổng:

\(\left(a+b\right)^2=a^2+2ab+b^2\)

2. Bình phương của một hiệu:

\(\left(a-b\right)^2=a^2-2ab+b^2\)

3. Hiệu hai bình phương:

\(a^2-b^2=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\)

4. Lập phương của một tổng:

\(\left(a+b\right)^3=a^3+3a^2b+3ab^2+b^3\)

5. Lập phương của một hiệu:

\(\left(a-b\right)^3=a^3-3a^2b+3ab^2-b^3\)

6. Tổng hai lập phương:

\(a^3+b^3=\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)=\left(a+b\right)^3-3a^2b-3ab^2=\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)\)

7. Hiệu hai lập phương:

\(a^3-b^3=\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)=\left(a-b\right)^3+3a^2b-3ab^2=\left(a-b\right)^3+3ab\left(a-b\right)\)

Hok tốt

a: \(9x^2-6x+3\)

\(=\left(9x^2-6x+1\right)+2\)

\(=\left(3x-1\right)^2+2\ge2\)

b: \(6x-x^2+1\)

\(=-\left(x^2-6x-1\right)\)

\(=-\left(x^2-6x+9-10\right)\)

\(=-\left(x-3\right)^2+10\le10\)

4 tháng 11 2017

\(\text{a) }\left(\dfrac{1}{2}a^2x^4+\dfrac{4}{3}\:ax^3-\dfrac{2}{3}ax^2\right):\left(-\dfrac{2}{3}\:ax^2\right)\\ =-3ax^2-2x+1\)

\(\text{b) }4\left(\dfrac{3}{4}x-1\right)+\left(12x^2-3x\right):\left(-3x\right)-\left(2x+1\right)\\ =3x-4-4x+1-2x-1\\ =-3x-4\)

4 tháng 11 2017

kết quả cuối cùng là: a. -\(\dfrac{3}{4}ax^2-2x+1\)

b. \(\)-\(3x-4\)

19 tháng 11 2017

a, Vì x2 ≥ 0 , 2y2 ≥ 0 với mọi x,y

=>x2+2y2+ 1 ≥ 1

=>Phân thức trên luôn có nghĩa

19 tháng 11 2017

cảm ơn bạn nhoahaha

16 tháng 9 2017

a,(5x-2y)(x2-xy+1)=5x3-5x2+5x-2yx2+2xy2-2y

=5x3-7x2y+2xy2+5x-2y

b,(x-2)(x+2)(\(\dfrac{1}{2}\) x-5)=x2-4.\(\left(\dfrac{1}{2}x-5\right)\)

=\(\dfrac{1}{2}x^3-5x^2-2x+20\)

16 tháng 9 2017

c,\(\left(x^2-2x+3\right)\left(\dfrac{1}{2}x-5\right)\)

=\(\dfrac{1}{2}x^3-5x^2-1x^2+10x+\dfrac{3}{2}x-15\)

=\(\dfrac{1}{2}x^3-6x^2+\dfrac{23}{2}x-15\)

d,\(\left(x^2-5\right)\left(x+3\right)+\left(x+4\right)\left(x-x^2\right)\)

=\(x^3+3x^2-5x-15+x^2-x^3+4x-4x^2\)

=\(-5x+4x-15\)

=\(-x-15\)

Chúc bạn học tốt(mỏi tay quá)