Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Đặt \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=bk\\c=dk\end{matrix}\right.\)
a, Ta có: \(\dfrac{a+c}{c}=\dfrac{bk+dk}{dk}=\dfrac{\left(b+d\right)k}{dk}=\dfrac{b+d}{d}\)
\(\Rightarrowđpcm\)
b, Ta có: \(\dfrac{a+c}{b+d}=\dfrac{bk+dk}{b+d}=\dfrac{k\left(b+d\right)}{b+d}=k\) (1)
\(\dfrac{a-c}{b-d}=\dfrac{bk-dk}{b-d}=\dfrac{k\left(b-d\right)}{b-d}=k\) (2)
Từ (1), (2) \(\Rightarrowđpcm\)
c, Ta có: \(\dfrac{a-c}{a}=\dfrac{bk-dk}{bk}=\dfrac{k\left(b-d\right)}{bk}=\dfrac{b-d}{b}\)
\(\Rightarrowđpcm\)
d, Ta có: \(\dfrac{3a+5b}{2a-7b}=\dfrac{3bk+5b}{2bk-7b}=\dfrac{b\left(3k+5\right)}{b\left(2k-7\right)}=\dfrac{3k+5}{2k-7}\)(1)
\(\dfrac{3c+5d}{2c-7d}=\dfrac{3dk+5d}{2dk-7d}=\dfrac{d\left(3k+5\right)}{d\left(2k-7\right)}=\dfrac{3k+5}{2k-7}\) (2)
Từ (1), (2) \(\Rightarrowđpcm\)
e, Sai đề
f, \(\left(\dfrac{a-b}{c-d}\right)^{2012}=\left(\dfrac{bk-b}{dk-d}\right)^{2012}=\left[\dfrac{b\left(k-1\right)}{d\left(k-1\right)}\right]^{2012}=\dfrac{b^{2012}}{d^{2012}}\)(1)
\(\dfrac{a^{2012}+b^{2012}}{c^{2012}+d^{2012}}=\dfrac{b^{2012}k^{2012}+b^{2012}}{d^{2012}k^{2012}+d^{2012}}=\dfrac{b^{2012}\left(k^{2012}+1\right)}{d^{2012}\left(k^{2012}+1\right)}=\dfrac{b^{2012}}{d^{2012}}\) (2)
Từ (1), (2) \(\Rightarrowđpcm\)
Sau khi thực hiện phép tính ta được kết quả các giá trị:
\(A=\dfrac{1}{3}\) \(B=-5\dfrac{5}{12}\) \(C=-0,22\)
Sắp xếp: \(-5\dfrac{5}{12}< -0,22< \dfrac{1}{3}\) tức là \(B< C< A\)
Khi tính xong giá trị biểu thức A , B và C ta được kết quả như sau :
\(A=\dfrac{1}{3}\) ; \(B=-5\dfrac{5}{12}\); \(C=-0,22\)
Sắp xếp : \(B< C< A\)\(\left(-5\dfrac{5}{12}< -0,22< \dfrac{1}{3}\right)\)
hỏi mỗi từng câu 1 thôi nhé ! Vậy mình giải cho . Mình k có ý kiếm GP + SP đâu . Nhưng nhìn 8 câu này hoa hết cả mắt :v
Đúng thật. Tớ nhìn cũng thấy ngán mà. Nhiều quá nên hơi nản
\(A=\dfrac{5}{4}\left(5-\dfrac{4}{3}\right)\left(-\dfrac{1}{11}\right)\)
\(A=\dfrac{5}{4}.\dfrac{11}{3}.\left(-\dfrac{1}{11}\right)\)
\(A=-\dfrac{5}{12}\)
\(B=\dfrac{3}{4}:\left(-12\right).\left(-\dfrac{2}{3}\right)\)
\(B=\dfrac{3}{4}.\left(-\dfrac{1}{12}\right).\left(-\dfrac{2}{3}\right)\)
\(B=\dfrac{1}{24}\)
\(C=\dfrac{5}{4}:\left(-15\right).\left(-\dfrac{2}{5}\right)\)
\(C=\dfrac{5}{4}.\left(-\dfrac{1}{15}\right).\left(-\dfrac{2}{5}\right)\)
\(C=\dfrac{1}{30}\)
\(D=\left(-3\right)\left(\dfrac{2}{3}-\dfrac{5}{4}\right):\left(-7\right)\)
\(D=\left(-3\right)\left(-\dfrac{7}{12}\right)\left(-\dfrac{1}{7}\right)\)
\(D=-\dfrac{1}{4}\)
Sắp xếp theo thứ tự tăng dần:
\(A,D,C,B\)
A=\(\dfrac{5}{4}\).(5-\(\dfrac{4}{3}\)).(\(-\dfrac{1}{11}\))
= \(\dfrac{5}{4}\).\(\dfrac{11}{3}\).(\(-\dfrac{1}{11}\))
=\(\dfrac{5}{4}\).[\(\dfrac{11}{3}.\left(-\dfrac{1}{11}\right)\text{]}\)
=\(\dfrac{5}{4}.\dfrac{1}{3}\)
=\(\dfrac{5}{12}\) (1)
B=\(\dfrac{3}{4}:\left(-12\right).\left(-\dfrac{2}{3}\right)\) =\(\dfrac{3}{4}:\text{[}\left(-12\right).\left(-\dfrac{2}{3}\right)\text{]}\)
=\(\dfrac{3}{4}:8\) =\(\dfrac{3}{4}.\dfrac{1}{8}\)=\(\dfrac{3}{32}\)(2)
C=\(\dfrac{5}{4}:\left(-15\right).\left(-\dfrac{2}{5}\right)\) =\(\dfrac{5}{4}:\text{[}\left(-15\right).\left(-\dfrac{2}{5}\right)\text{]}\)
=\(\dfrac{5}{4}:6=\dfrac{5}{4}.\dfrac{1}{6}=\dfrac{5}{24}\left(3\right)\)
D=(-3).\(\left(\dfrac{2}{3}-\dfrac{5}{4}\right):\left(-7\right)\) =(-3).\(\left(-\dfrac{7}{12}\right)\):(-7)=\(\dfrac{7}{4}:\left(-7\right)\)=\(\dfrac{7}{4}\).\(\left(\dfrac{-1}{7}\right)\)=\(\dfrac{-1}{4}\) (4)
Từ (1),(2),(3)và(4)=>Ta có thể sắp xếp các kết quả trên theo thứ tự tăng dần là:
(Bạn tự làm nhé! mình bận đi học rồi)
\(A=\dfrac{5}{4}\cdot\dfrac{15-4}{3}\cdot\dfrac{-1}{11}=\dfrac{5}{4}\cdot\dfrac{11}{3}\cdot\dfrac{-1}{11}=\dfrac{-5}{12}\)=-50/120
\(B=\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{-1}{12}\cdot\dfrac{-2}{3}=\dfrac{3\cdot2}{4\cdot12\cdot3}=\dfrac{2}{4\cdot12}=\dfrac{1}{24}\)=5/120
\(C=\dfrac{5}{4}\cdot\dfrac{-1}{15}\cdot\dfrac{-2}{5}=\dfrac{2}{4\cdot15}=\dfrac{1}{30}\)=4/120
\(D=3\cdot\dfrac{8-15}{12}\cdot\dfrac{-1}{7}=\dfrac{1}{4}\)=30/120
Vì -50<4<5<30
nên A<C<B<D
Câu 2:
Để C là số nguyên thì \(\sqrt{x}-1+5⋮\sqrt{x}-1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-1\in\left\{1;-1;5\right\}\)
hay \(x\in\left\{4;0;36\right\}\)
Câu 2 :
\(x-y=7\)
\(\Rightarrow x=7+y\)
*)
\(B=\dfrac{3\left(7+y\right)-7}{2\left(7+y\right)+y}-\dfrac{3y+7}{2y+7+y}\)
\(=\dfrac{21+3y-7}{14+3y}-\dfrac{3y+7}{3y+7}\)
\(=\dfrac{14y+3y}{14y+3y}-1\)
\(=1-1\)
\(=0\)
Vậy B = 0
2/ Ta có :
\(B=\dfrac{3x-7}{2x+y}-\dfrac{3y+7}{2y+x}\)
\(=\dfrac{3x-\left(x-y\right)}{2x+y}-\dfrac{3y+\left(x-y\right)}{2y+x}\)
\(=\dfrac{3x-x+y}{2y+x}-\dfrac{3y+x-y}{2y+x}\)
\(=\dfrac{2x+y}{2x+y}-\dfrac{2y+x}{2y+x}\)
\(=1-1=0\)
Ta có :
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Rightarrow\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhay ta có :
\(\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}=\dfrac{a+b}{c+d}\)
\(\Rightarrow\dfrac{a^3}{c^3}=\dfrac{b^3}{d^3}=\dfrac{a^3+b^3}{c^3+d^3}=\dfrac{\left(a+b\right)^3}{\left(c+d\right)^3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{a^3+b^3}{c^3+d^3}=\left(\dfrac{a+b}{c+d}\right)^3\)
\(\Rightarrowđpcm\)
a) \(\dfrac{4^2.4^3}{(2^2)^5}=\dfrac{4^2.4^3}{4^5}=\dfrac{4^3}{4^3}=1\)
b) = 1215
c) = \(\dfrac{3}{16}\)
d) = (-27)
Sửa đề: \(\dfrac{a+3}{a-3}=\dfrac{b+4}{b-4}\)
=>(a+3)(b-4)=(a-3)(b+4)
=>ab-4a+3b-12=ab+4a-3b-12
=>-4a+3b=4a-3b
=>-8a=-6b
=>\(4a=3b\)
=>\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=k\)
=>a=3k; b=4k
\(D=\dfrac{a^3+3^3}{b^3+4^3}=\dfrac{\left(3k\right)^3+3^3}{\left(4k\right)^3+4^3}\)
\(=\dfrac{3^3\left(k^3+1\right)}{4^3\left(k^3+1\right)}=\dfrac{3^3}{4^3}=\dfrac{27}{64}\)