K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2018

A B C H K P M

a) xét △ABM và △ ACM có

AB=AC ( △ABC cân tại A)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)( △ABC cân tại A)

BM=MC (gt)

=> △ABM = △ ACM (c.g.c)(đpcm)

b) xét △HBM và △ HCM có

\(\widehat{H}=\widehat{K}\left(=90^0\right)\)

BM=MC

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) ( △ABC cân tại A)

=> △HBM = △ HCM (ch-gn)

=> HB=HC (2 cạnh tương ứng ) (đpcm)

c) +vì △HBM = △ HCM ( theo b)

=> \(\widehat{HMB}=\widehat{KMC}\)(2 góc tương ứng )

VÌ + BP ⊥ AC (gt)

+ MK ⊥ AC (gt)

=> BP // MK (qh từ vuông góc đến // )

=> \(\widehat{BIM}=\widehat{KIM}\) (slt)

ta có

\(\widehat{BIM}+\widehat{HMB}+\widehat{IBM}=180^0\)(đl tổng 3 góc trong △)

\(\widehat{HMB}+\widehat{IMK}+\widehat{KMC}=180^0\)(kề bù )

\(\widehat{HMB}\) chung

\(\widehat{BIM}=\widehat{IMK}\left(cmt\right)\)

=> \(\widehat{IBM}=\widehat{KMC}\)

\(\widehat{KMC}=\widehat{IMB}\) (cmt)

=> \(\widehat{IBM}=\widehat{IMB}\)

=> △ IBM cân tại I (đpcm)

23 tháng 4 2018

A B C H K a,\(\Delta ABC\) cân tại A => \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Xét \(\Delta ABM\)\(\Delta ACM\) có :

AB=AC (gt)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\left(cmt\right)\)

BM=MC(gt)

Suy ra: \(\Delta ABM\) = \(\Delta ACM\)(c.g.c)

b,Xét \(\Delta\)HMB và \(\Delta\)KMC có:

\(\widehat{H}=\widehat{K}\left(=90^o\right)\)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\left(cmt\right)\)

BM=MC(gt)

Suy ra : \(\Delta\)HMB = \(\Delta\)KMC(ch-gn)

=>BH = CK (2 cạnh tương ứng)

19 tháng 4 2016

a)

xét tam giác ABM và tam giác ACM có:
AB=AC(gt)

MB=MC(gt)

B=C(gt)

suy ra tam giác ABM=ACM(c.g.c)

b)

xét 2 tam giác vuông AHC và AKB có:

AB=AC(gt)

A(chung)
suy ra tam giác AHB=AKB(CH-GN)

suy ra AH=AK

AB=AC

BH=AB=AH

CK=AC-AK

từ tất cả nh điều trên suy ra BH=CK

c)

xét tam giác KBC và tma giác HCB có:
CB(chugn)
HB=KC(theo câu b)
B=C(gt)

suy ra tam giác KBC=ACB(c.g.c)

suy ra KBC=HCB suy ra tam giác IBC cân tại I

19 tháng 4 2016

A B C H K I

10 tháng 5 2015

bn **** rồi mik làm mik ko nuốt lời đâu

a) Xét tam giác ABM và tam giác ACM

AB=AC(tam giác ABC cân)

góc B=góc C( tam giác ABC cân)

BM=CM(M là trung điểm của BC)

=>tam giác ABM=tam giác ACM(c.g.c)

bn **** mik làm nốt câu b và c

17 tháng 4 2016

Thực hiện phép tính A = 

\(\left(1-\frac{1}{1+2}\right).\left(1-\frac{1}{1+2+3}\right).....\left(1-\frac{1}{1+2+3+.....+2016}\right)\)

\(\)

10 tháng 4 2018

ba ý đầu mị lm ntn này nek, coi đúng hông ha^^

a)xét tam giác vuông ABD và tam giác vuônng có: AB=AD(gt); A chung

=>ABD=ACE(ch-gn)

ý b bỏ ha,  lm ý c

AE=AD(tam giác ABD=ACE)=>Tam giác AED cân tại A

=>\(\widehat{AED}=\widehat{ADE}=\frac{180-\widehat{EAD}}{2}\left(1\right)\)

xét tam giác ABC cân tại A:

=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{180-\widehat{BAC}}{2}hay:\widehat{EBC}=\widehat{DCB}=\frac{180-\widehat{EAD}}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => góc AED=EBC

mak hay góc mày ở vtris đồng vị nên ED//BC

23 tháng 9 2019


A B C M D E

a) Xét \(\Delta ABM\) và \(\Delta ACM\) có :

AB = AC ( gt )

BM = CM ( M là trung điểm BC )

AM : Cạnh chung

=> \(\Delta ABM\) = \(\Delta ACM\) ( c.c.c )

b)  Ta có :  \(\Delta ABM\) = \(\Delta ACM\) ( cmt )

=> \(\widehat{AMB}\) = \(\widehat{AMC}\) ( 2 góc tương ứng )

=> \(\widehat{AMB}\) = \(\widehat{AMC}\)  = \(\frac{\widehat{BMC}}{2}\) = \(\frac {180} 2\) = 90

Hay AM \(\bot\) BC

5 tháng 5 2017

a)Ta có \(\Delta ABC\) cân tại A mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường trung trực hay \(AM\perp BC\)

b)Xét \(\Delta ABM\)\(\Delta ACM\),có:

AB = AC (\(\Delta ABC\) cân tại A)

AM là cạnh chung

BM = CM ( M là trung điểm BC)

Do đó \(\Delta ABM\) = \(\Delta ACM\) (c-c-c)

c)Xét \(\Delta HBM\)\(\Delta KCM\),Có:

\(\widehat{H}=\widehat{K}\) (\(=90^0\))

BM = MC (M là trung điểm của BC)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (\(\Delta ABC\)cân tại A)

Do đó: \(\Delta HBM\) = \(\Delta KCM\) (ch-gn)

\(\Rightarrow HB=CK\) ( 2 cạnh tương ứng )

d)Ta có:\(\Delta HBM\)=\(\Delta KCM\) (cmt) nên \(\widehat{HMB}=\widehat{KMC}\)(2 cạnh tương ứng)

Ta có: \(BP\perp AC\) \(MK\perp AC\) nên BP song song MK

Suy ra \(\widehat{IBM}=\widehat{KMC}\)(2 góc đồng vị)

\(\widehat{IMB}=\widehat{KMC}\) nên \(\widehat{IBM}=\widehat{IMB}\) Suy ra \(\Delta IBM\) cân tại I

25 tháng 4 2017

mk vẽ hình r bn ghi "chữ" vào nhé, mk làm giúp bn

2 tháng 3 2017

XÉT TAM GIÁC ABM VÀ TAM GIÁC ACM CÓ

AM LÀ CẠNH CHUNG

AB=AC (VÌ TAM GÁC ABC CÂN TẠI A)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

=>TAM GIÁC ABM=TAM GIÁC ACM (CGC)

=>MB=MC(CT Ư)

B;TA CÓ MB=MC (TMT)

=>MB+MC=24

=>MB=MC=24/2=12

TA CÓ TAM GIÁC ABM VUÔNG TẠI M

=>\(AB^2=BM^2+AM^2\)\

=>\(AM^2=AB^2-BM^2=>AM^2=20^2-12^2\)

=>\(AM^2=256=>AM=16\)

C;XÉT TAM GIÁC AKM VÀ TAM GIÁC AHM CÓ

AM LÀ CẠNH CHUNG

\(\widehat{H}=\widehat{K}=90^0\)

\(\widehat{A}\)CHUNG

=> TAM GIÁC AHM=TAM GIÁC AKM (GCG)

=>AH=AK=>\(\Delta AHK\) CÂN TẠI A

D;TỰ LÀM

17 tháng 3 2019

A B C E D O

a.Xét\(\Delta ADB\)\(\Delta AEC\)có:

\(\widehat{BDA}=\widehat{CEA}=90^o\left(gt\right)\)

\(\widehat{A}\)chung

AB=AC(gt)

=> \(\Delta ADB=\Delta AEC\)(cạnh huyền góc nhọn)

b. Theo a ta có: \(\widehat{DBE}=\widehat{DCE}\)(2 góc tương ứng)

Mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)( tính chất tam giác cân)

=> \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

=> Tam giác BOC cân tại O

câu b sai đề thì phải bạn ạ

còn câu c thì mình không biết M là giao điểm của BC với cạnh nào nên không làm được

17 tháng 3 2019

M là trung điểm BC bn ạ