K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2020

Gửi em!

Violympic toán 7

Vẽ tam giác đều BEC (A và E nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC)

\(\widehat{A}=40^o\) nên \(\widehat{ABC}=70^o\)

Ta có \(\widehat{EBA}=\widehat{ABC}-60^o=70^o-60^o=10^o\)

\(\Delta EAB=\Delta CDB\left(c.g.c\right)\\ \Rightarrow\widehat{EAB}=\widehat{CDB}\\ \Delta EAB=\Delta EAC\left(c.c.c\right)\)

\(\widehat{BAC}=40^o\) nên \(\widehat{EAB}=\widehat{EAC}=20^o\)

Vậy \(\widehat{BDC}=\widehat{EAB}=20^o\)

17 tháng 1 2020

Vũ Minh TuấnbuithianhthoBăng Băng 2k6Akai HarumaNo choice teenNguyễn Thanh HằngNguyễn Thành TrươngArakawa WhiterBùi Thị Vân

29 tháng 12 2019

x y A B C E H K D

a ) Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta EBC\) có : 

           \(AB=BE\) 

            \(\widehat{ABD}=\widehat{EBC}\) ( cùng bằng \(90^o-\widehat{ABC}\) ) 

            \(BD=BC\)

Suy ra \(\Delta ABD=\Delta EBC\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow DA=EC\) ( hai cạnh tương ứng ) 

29 tháng 12 2019

b , Gọi giao điểm của DA với BC và EC theo thứ tự là H và K

Ta có : \(\Delta ABD=\Delta EBC\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ADB}=\widehat{ECB}\) . Do đó \(\widehat{BDH}=\widehat{KCH}\)

Xét \(\Delta DBH\) và \(\Delta CKH\)có :

\(\widehat{BDH}=\widehat{KCH},\widehat{DHB}=\widehat{CHK}\) nên \(\widehat{DBH}=\widehat{CKH}\)

Do \(\widehat{DBH}=90^o\) nên \(\widehat{CKH}=90^o\)

Vậy \(DA\perp EC\)

LƯU Ý: MÌNH KHÔNG BIẾT VẼ HÌNH NÊN BẠN VẼ NHÉ 

Bài 1: DỰNG TAM GIÁC ĐỀU MBC ( M;A nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC)

Xét tam giác MAB và tam giác MAC 

     MB=MC(tam giác MBC đều)

     Chung MA

     AB=AC(tam giác ABC cân tại A)

=> Tam giác MAB= tam giác MBC => góc BMA= góc CMA

=> góc BMA=30 độ

Xét tam giác BMA và tam giác BCD 

     góc BMA=BCD(=30)

     BM=BC(tam giác MBC đều)

     goc MBA=CBD(=10) (CHỖ NÀY BẠN KHÔNG HIỂU HỎI MK NHÉ )

=> tam giac BMA=BCD=>AB=DB=> tam giac BAD cân tại B . Lại có DBM=40

=> BAD=(180-40)/2=70

     

Bài 2: Dựng tam giác đều BCI( I;A cùng phía so với BC)

Xét tam giác BIA và tam giác CIA

     AB=AC ( ABC cân tại A)

     ABI=ACI(=10)

     BI=CI(do BIC đều)

=> tam giác BIA=CIA =>góc BAI=CAI=40/2=20

Tương tự ta chứng minh được tam giác ABI = tam giác DBC(c.g.c) ( NẾU HỎI MK SẼ NHẮN TRONG PHÂN CHAT)

Do đó BAI=BDC hay BDC=20

22 tháng 3 2020

A B C D x

a) \(\Delta ABC\)có: \(\widehat{ACB}=180^o-75^o-60^o=45^o\)

\(\Delta\)DAB vuông tại A có: \(\widehat{DBA}\)=60o-15o=45o

=> \(\Delta\)DAB cân tại A => \(\widehat{ADB}\)=45o

Tứ giác ABCD có: \(\widehat{ADB}=\widehat{ACB}\left(=45^o\right)\)

=> Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn

=> \(\widehat{DCB}+\widehat{DAB}=180^o\)

=> \(\widehat{DCB}=90^o\)

=> DC _|_ BC(đpcm)

b) \(\Delta\)ABD vuông cân tại A nên AD=AB=1

=> BD2=AB2+AD2=12+12=2

Xét \(\Delta\)DCB vuông tại C có:

CD2+BC2=BD2=2

Vậy BC2+CD2=2

10 tháng 6 2017

A B C N x M

\(\Delta ABC\)cân tại A, \(\widehat{A}=30^o\) => \(\widehat{B}=\widehat{C}=75^o;\widehat{CBx}=90^o-75^o=15^o\)

Vẽ tam giác điều đều BCM (M và A cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ BC) ; \(\widehat{ABM}=75^o-60^o=15^o\)

\(\Delta MAB=\Delta MAC\left(c-c-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{MAB}=\widehat{MAC}=\frac{30^o}{2}=15^o\)

\(\Delta CNB=\Delta MAB\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{N}=\widehat{MAB}=15^o;\widehat{BCN}=180^o-\left(15^o+15^o\right)=150^o\)

Vậy \(\widehat{BCN}=150^o\)

18 tháng 2 2020
\(12345+55555\)  
6 tháng 1 2019

A=x+5=11 chúc bạn học giỏi

22 tháng 8 2016

đăng rồi mà