Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tự vẽ hình nha
Xét hai \(\Delta\) vuông ABE và HBE có:
BE là cạnh huyền chung
\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\left(gt\right)\)
Vậy \(\Delta ABE=\Delta HBE\left(ch-gn\right)\)
b) ΔABC vuông tại A
\(\Rightarrow\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^o\)
Mà \(\widehat{ABC}=60^o\)
\(\Rightarrow\widehat{ACB}=30^o\)
ΔEHC vuông tại H
\(\Rightarrow\widehat{HEC}+\widehat{HCE}=90^o\)
Mà \(\widehat{HCE}=30^o\)
\(\Rightarrow\widehat{HEC}=60^o\left(1\right)\)
Ta lại có : \(\widehat{ABE}=\widehat{EBH}=\frac{\widehat{ABC}}{2}=\frac{60^o}{2}=30^o\)
ΔBEH vuông tại H
\(\widehat{EBH}+\widehat{BEH}=90^o\)
Mà \(\widehat{EBH}=30^o\)
\(\Rightarrow\widehat{BEH}=60^o\)
Vì HK // BE
\(\Rightarrow\widehat{BEH}=\widehat{EHK}\) (2 góc so le trong bằng nhau)
Mà \(\widehat{BEH}=60^o\)
nên \(\widehat{EHK}=60^o\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)ΔEHK là tam giác đều
c) Xét hai tam giác vuông AEM và HEC có:
AE = HE (ΔABE=ΔHBE)
\(\widehat{AEM}=\widehat{HEC}\) (2 góc đối đỉnh)
Vậy: ΔAEM=ΔHEC(cgv−gn)
\(\Rightarrow\)AM = HC (hai cạnh tương ứng)
Ta có: BM = BA + AM
BC = BH + HC
Mà BA = BH (ΔABE=ΔHBE)
AM = HC (cmt)
⇒ BM = BC
⇒ΔBMC cân tại B
⇒ BN là đường phân giác đồng thời là đường trung tuyến của \(\Delta\) BMC
Nên NM = NC
tự vẽ hình bn nha
a) vì BE là p/g của góc B =>góc B1=góc B2
xét tam giác ABE vg tại A và tam giác HBE vg tại H có :
BE chung
góc B1=góc B2( cmt)
=> tam giác ABE = tam giác HBE ( ch-gn)
nhớ tick cho mk
MK cần bạn vẽ hình để giải được câu b và c nhé
Ta có AB vuông AC; EK vuông AC Nên AB song song với EK
=> goc BAE= goc AEK (1) ( hai góc so le trong)
Lại có góc BAE= góc BEA (2) ( do tam giác ABM= tam giác EBM chứng minh ở câu a)
(1)(2)=> góc AEB = góc AEK
c.
Xét \(\Delta AEH\)và \(\Delta AEK\)
\(H=K\)
Chung \(AE\)
\(\Rightarrow\Delta AEH=\Delta AEK\left(ch-gn\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}AH=AK\\HAE=KAE\end{cases}}\)
Gọi giao điểm giữa HK và AE là N
Xét \(\Delta AHN\)và \(\Delta AKN\)
\(AH=AK\left(cmt\right)\)
\(HAN=KAN\left(cmt\right)\)
Chung \(AN\)
\(\Rightarrow\Delta AHN=\Delta AKN\left(c.g.c\right)\Rightarrow AMH=AMK\Rightarrow2AMH=AMK+AMH=180\Rightarrow AMH=90\)
Vậy \(AE\perp HK\)tại \(N\)
A B C E K H
a, Xét t/g ABE và t/g KBE có:
góc BAE = góc BKE = 90 độ
BE chung
góc ABE = góc KBE (gt)
=> t/g ABE = t/g KBE (ch-gn)
b, Do t/g ABE = t/g KBE (cm câu a)
=> góc AEB = góc KEB (2 góc tương ứng)
=> BE là phân giác của góc AEK
c, Xét tg vuông ABC có: góc ABC + góc C = 90 độ
=> góc ABC = 90 độ - góc C = 60 độ
=> góc ABE = góc EBC = góc ABC/2 = 30 độ
Xét tg BEC có góc BCE = góc EBC = 30 độ
=> tg BEC cân tại E
d, tg BEC cân tại E có EK là đường cao
=> EK cũng là đường trung tuyến
=> KB = KC
Xét tg BHC vuông tại H có: HK là đường trung tuyến
=> HK = 1/2 BC = KB = KC
Hay KH = KC (đpcm)
P/s: Trong 1 tam giác vuông bất kỳ, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác sẽ có độ dài bằng 1/2 cạnh huyền
Bạn tự vẽ hình nha
a) CM: tam giác ABE = tam giác HBE
Xét tam giác ABE (Â=90o) và tam giác HBE (góc H= 90o), ta có:
Góc ABE = Góc HBE ( BE là p/g góc B)
BE là cạnh chung
Vậy: tam giác ABE = tam giác HBE ( cạnh huyền-góc nhọn)
c) CM: NM=NC
Xét tam giác AEM và tam giác HEC, ta có:
góc AEM = góc HEC ( đối đỉnh)
AE = HE (tam giác ABE = tam gác HBE)
góc EAM = góc EHC = 90o
Vậy: tam giác AEM = tam giác HEC (g-c-g)
Ta có: AB+AM=BM
BH+HC=BC
mà BA=BH(tam giác BAE= tam giác BEH)
AM=HC(tam giác AEM= tam giác HEC)
nên BM=BC
Xét tam giác NBM và tam giác NBC, ta có:
NB là cạnh chung
góc NBM= góc NBC ( BE là p/g góc B)
BM=BC (cmt)
Vậy tam giác NBM= tam giác NBC ( c-g-c)
=> NM=NC ( 2 cạnh tương ứng)
Sorry vì mình khong làm được bài b
E A B H C 1 2
Cm: a) Xét t/giác ABE và t/giác HBE
có góc A = góc H1 = 900 (gt)
BE : chung
góc ABE = góc EBH (gt)
=> t/giác ABE = t/giác HBE (ch - gn)
b) Ta có: t/giác ABE = t/giác HBE (cmt)
=> AE = EH (hai cạnh tương ứng) (1)
Xét t/giác EHC có góc H2 = 900
=> EC > EH (cạnh đối diện với góc vuông là cạnh lớn nhất) (2)
Từ (1) và (2) suy ra EA < EC (Đpcm)
a) Xét \(\Delta ABC\) có:
\(AB=AC\left(gt\right)\)
=> \(\Delta ABC\) cân tại A.
=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (tính chất tam giác cân).
b) Ta có: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\left(cmt\right)\)
Mà \(\widehat{ECK}=\widehat{ACB}\) (vì 2 góc đối đỉnh).
=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ECK}.\)
Hay \(\widehat{DBH}=\widehat{ECK}.\)
Xét 2 \(\Delta\) vuông \(DBH\) và \(ECK\) có:
\(\widehat{DHB}=\widehat{EKC}=90^0\left(gt\right)\)
\(DB=EC\left(gt\right)\)
\(\widehat{DBH}=\widehat{ECK}\left(cmt\right)\)
=> \(\Delta DBH=\Delta ECK\) (cạnh huyền - góc nhọn).
=> \(DH=EK\) (2 cạnh tương ứng).
c) Xét 2 \(\Delta\) vuông \(DHI\) và \(EKI\) có:
\(\widehat{DHI}=\widehat{EKI}=90^0\)
\(DH=EK\left(cmt\right)\)
\(\widehat{DIH}=\widehat{EIK}\) (vì 2 góc đối đỉnh)
=> \(\Delta DHI=\Delta EKI\) (cạnh góc vuông - góc nhọn kề).
=> \(DI=EI\) (2 cạnh tương ứng).
=> \(I\) là trung điểm của \(DE\left(đpcm\right).\)
Chúc bạn học tốt!
Bài 1:
a) Sai đề rồi bạn, đáng lý ra phải là AB=AF mới đúng
Xét ΔABE vuông tại E(AD⊥BE) và ΔAFE vuông tại E(AD⊥BE,F∈BE) có
AE chung
\(\widehat{BAE}=\widehat{FAE}\)(do AE là tia phân giác của góc A)
Do đó: ΔABE=ΔAFE(cạnh góc vuông, góc nhọn kề)
⇒AB=AF(hai cạnh tương ứng)
b) Xin lỗi bạn, mình chỉ biết làm theo cách lớp 8 thôi nhé
Xét tứ giác HFKD có HF//DK(do HF//BC,D∈BC) và HF=DK(gt)
nên HFKD là hình bình hành(dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
⇒HD//KF và HD=KF(hai cạnh đối trong hình bình hành HFKD)
c)
Xét ΔABC có AB<AC(gt)
mà góc đối diện với cạnh AB là góc C
và góc đối diện với cạnh AC là góc B
nên \(\widehat{C}< \widehat{B}\)(định lí về quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)
hay \(\widehat{ABC}>\widehat{C}\)(đpcm)
sai đề bài nha!!!Ở chỗ tia phân giác góc B cắt BC tại E