K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2017

a.

Xét \(\Delta AMB\)\(\Delta DMC\) ; có :

\(MA=MD\left(gt\right)\\ \widehat{AMB}=\widehat{DMC}\left(đ^2\right)\\ MB=MC\\ \Rightarrow\Delta AMB=\Delta DMC\left(c-g-c\right)\\ \Rightarrow AB=CD;\widehat{MAB}=\widehat{MDC}\\ \widehat{MAB}=\widehat{MDC}\)

=> AB // CD

TT : AC// BD ; AC=BD

b.

Có vấn đề chỗ BF cắt BC tại K ; !!

coi lại đề

28 tháng 5 2020

a. Xét tam giác ABM và tam giác DCM có:

+, BM = MC ( AM là đường trung tuyến của tam giác ABC )

+, Góc AMB = góc DMC ( 2 góc đối đỉnh )

+, AM = MD ( gt )

=> tam giác ABM = tam giác DCM ( c.g.c )

=> AB = CD ( 2 cạnh tương ứng ) 

=> góc BAM = góc CDM ( 2 góc tương ứng ) 

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> AB // CD ( đpcm )

30 tháng 6 2021

có hình ko vậy ạ

 

10 tháng 6 2020

vẽ hình lỗi nên ko vẽ được

a) xét \(\Delta BAM\)\(\Delta CDM\)

AM=MD(GT)

\(\widehat{BMA}=\widehat{CMD}\left(Đ^2\right)\)

BM=CM (GT)

=>\(\Delta BAM\)=\(\Delta CDM\)(C-G-C)

=> ab=cd( hai cạnh tương ứng )

\(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{DCM}\)HAY\(\widehat{ABC}=\widehat{DCB}\)( hai góc trương ứng)

MÀ HAI GÓC NÀY Ở VỊ TRÍ SO LE TRONG = NHAU

\(\Rightarrow AB//CD\left(đpcm\right)\)

xét \(\Delta BDM\)\(\Delta CAM\)

\(BM=CM\left(GT\right)\)

\(\widehat{BMD}=\widehat{CMA}\left(Đ^2\right)\)

\(DM=AM\left(GT\right)\)

=>\(\Delta BDM\)=\(\Delta CAM\)(C-G-C)

=> BD=AC ( HAI CẠNH TƯƠNG ỨNG )

\(\Rightarrow\widehat{MBD}=\widehat{MCA}\)HAY\(\widehat{CBD}=\widehat{BCA}\)( HAI GÓC TƯƠNG ỨNG )

HAI GÓC NÀY Ở VỊ TRÍ S SOLE TRONG  BẰNG NHAU 

=>AC//BD

B) đề sai

12 tháng 6 2020

phần B để đúng mà bn

16 tháng 6 2019

12 tháng 3 2022

a. Xét tam giác ABM và tam giác DCM có:

+, BM = MC ( AM là đường trung tuyến của tam giác ABC )

+, Góc AMB = góc DMC ( 2 góc đối đỉnh )

+, AM = MD ( gt )

=> tam giác ABM = tam giác DCM ( c.g.c )

=> AB = CD ( 2 cạnh tương ứng ) 

=> góc BAM = góc CDM ( 2 góc tương ứng ) 

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> AB // CD ( đpcm )

a)

*Chứng minh AB//CD và AB=CD

Xét ΔAMB và ΔDMC có

AM=DM(gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)(hai góc đối đỉnh)

BM=CM(AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC trong ΔABC)

Do đó: ΔAMB=ΔDMC(c-g-c)

\(\widehat{ABM}=\widehat{DCM}\)(hai góc tương ứng)

\(\widehat{ABM}\)\(\widehat{DCM}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//CD(dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)(đpcm1)

Ta có: ΔABM=ΔDCM(cmt)

⇒AB=CD(hai cạnh tương ứng)(đpcm2)

*Chứng minh AC//BD và AC=BD

Xét ΔAMC và ΔDMB có

AM=DM(gt)

\(\widehat{AMC}=\widehat{DMB}\)(hai góc đối đỉnh)

CM=BM(AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC của ΔABC)

Do đó: ΔAMC=ΔDMB(c-g-c)

\(\widehat{MAC}=\widehat{MDB}\)(hai góc tương ứng)

\(\widehat{MAC}\)\(\widehat{MDB}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên AC//BD(dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)(đpcm3)

Ta có: ΔAMC=ΔDMB(cmt)

⇒AC=BD(hai cạnh tương ứng)(đpcm4)

a: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm của AD
M là trung điểm của BC

Do đó: ABDClà hình bình hành

SUy ra: AB//CD; AB=CD; AD//BC và AD=BC

b: Xét ΔABD có

BM là đường trung tuyến 

AE là đường trung tuyến

BM cắt AE tại I

Do đó; I là trọng tâm của ΔABD

Xét ΔACD có

DF là đường trung tuyến

CM là đường trung tuyến

DF cắt CM tại K

Do đó: K là trọng tâm của ΔACD

3 tháng 7 2016

Vẽ hình đj bn

3 tháng 7 2016

Bạn tự vẽ hình nhaleu

a.

Xét tam giác ABO và tam giác CDO có:

AO = CO (BO là trung truyến của tam giác ABC)

AOB = COD (2 góc đối đỉnh)

BO = DO (gt)

=> Tam giác ABO = Tam giác CDO (c.g.c)

=> BAO = DCO (2 góc tương ứng)

mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> AB // CD.

b.

BO là trung tuyến của tam giác ABC

=> O là trung điểm của AC

=> AO = CO = \(\frac{1}{2}AC\) (1)

  • BO = DO (gt) => CO là trung tuyến của tam giác BCD
  • BM = CM (M là trung điểm của BC) => DM là trung tuyến của tam giác BCD

=> I là giao điểm của 2 đường trung tuyến CO và DM của tam giác BCD

=> I là trọng tâm của tam giác BCD.

=> IO = \(\frac{1}{3}OC\) (2)

Thay (1) vào (2), ta có:

IO = \(\frac{1}{3}OC=\frac{1}{3}\times\frac{1}{2}AC=\frac{1}{6}AC\)

\(\Rightarrow AC=6\times IO\)

c.

AB // CD

=> EBM = DCM (2 góc so le trong)

Xét tam giác EBM và tam giác DCM có:

EBM = DCM (chứng minh trên)

BM = CM (M là trung điểm của BC)

BME = CMD (2 góc đối đỉnh)

=> Tam giác EBM = Tam giác DCM (g.c.g)

=> BE = CD (2 cạnh tương ứng)

mà CD = AB (tam giác ABO = tam giác CDO)

=> BE = AB.

Chúc bạn học tốtok

24 tháng 2 2018

Mình làm câu đầu tiên nhé :)

a) Xét tam giác ABM và tam giác DMC có :

BM = CM ( gt )

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)

AM = DM ( gt )

\(\Rightarrow\)\(\Delta AMB=\Delta DMC\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{BAM}=\widehat{DCM}\)( 2 góc tương ứng bằng nhau )

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên suy ra AB // CD