K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2017
  1. Tập xác định của hàm số

  2. 2

    Giao điểm với trục hoành (OX)

  3. 3

    Giao điểm với trục tung (OY)

  4. 4

    Giới hạn hàm số tại vô cực

  5. 5

    Khảo sát tính chẵn lẻ của hàm số

  6. 6

    Giá trị của đạo hàm

  7. 7

    Đạo hàm bằng 0 tại

  8. 8

    Hàm số tăng trên

  9. 9

    Hàm số giảm trên

  10. 10

    Giá trị nhỏ nhất của hàm số

  11. 11

    Giá trị lớn nhất của hàm số

5 tháng 12 2017

Bạn dưới đang giải theo cách làm THPT phải không? Cho mình hỏi \(\infty\)là denta à?

6 tháng 12 2017

1.

x(x+1)(x2+x+3) = (x2+x)(x2+x+3)

đặt x2+x = t

=> t(t+3)=4

=>t;t+3 thuộc Ư(4)

=> t;t+3 thuộc -1;1-2;2-4;4

tự xét lần lượt các TH nha bạn

20 tháng 4 2020

a)

\(\left(4x-10\right)\cdot\left(24+5x\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x-10=0\\24+5x=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=10\\5x=-24\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{5}{2}\\x=-\frac{24}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{\frac{5}{2};-\frac{24}{5}\right\}\)

b)

\(\left(2x-5\right)\left(3x-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-5=0\\3x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{5}{2}\\x=\frac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{\frac{5}{2};\frac{2}{3}\right\}\)

c)

\(\left(2x-1\right)\left(3x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=0\\3x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{2}\\x=-\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{\frac{1}{2};-\frac{1}{3}\right\}\)

d)

\(x\left(2x-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{0;\frac{1}{2}\right\}\)

e) \(\left(5x+3\right)\left(x^2+4\right)\left(x-1\right)=0\)

Do \(x^2\ge0\) Nên \(x^2+4>0\)

\(\left(5x+3\right)\left(x^2+4\right)\left(x-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x+3=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{3}{5}\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{-\frac{3}{5};1\right\}\)

....... Còn lại cứ cho mỗi thừa số = 0 rồi tìm x như bình thường thôi bạn

20 tháng 4 2020

1. (4x - 10)(24 + 5x) = 0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x-10=0\\24+5x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{5}{2}\\x=\frac{-24}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy S = {\(\frac{5}{2}\); \(\frac{-24}{5}\)}

2. (2x - 5)(3x - 2) = 0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-5=0\\3x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{5}{2}\\x=\frac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy S = {\(\frac{5}{2}\); \(\frac{2}{3}\)}

3. (2x - 1)(3x + 1) = 0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=0\\3x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{2}\\x=\frac{-1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy S = {\(\frac{1}{2}\); \(\frac{-1}{3}\)}

4. x(x2 - 1) = 0

\(\Leftrightarrow\) x(x - 1)(x + 1) = 0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-1=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy S = {0; 1; -1}

5. (5x + 3)(x2 + 4)(x - 1) = 0

VÌ x2 + 4 > 0 với mọi x nên

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5x+3=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{-3}{5}\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy S = {\(\frac{-3}{5}\); 1}

6. (x - 1)(x + 2)(x + 3) = 0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+2=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy S = {1; -2; -3}

7. (x - 1)(x + 5)(-3x + 8) = 0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+5=0\\-3x+8=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-5\\x=\frac{8}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy S = {1; -5; \(\frac{8}{3}\)}

Chúc bn học tốt!!

23 tháng 7 2017

a. \(x^2+3x+5\)

\(=x^2+2.x^2.\dfrac{3}{2}+\dfrac{9}{4}+\dfrac{11}{4}\)

\(=\left(x+\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}\ge\dfrac{11}{4}\)

=> đpcm

23 tháng 7 2017

b. \(4x^2+5x+7\)

\(=\left(2x\right)^2-2.2x.\dfrac{5}{4}+\dfrac{25}{16}+\dfrac{87}{16}\)

= \(\left(2x+\dfrac{5}{4}\right)^2\) + \(\dfrac{87}{16}\) \(\ge\dfrac{87}{16}\)

=> đpcm

9 tháng 12 2018

\(A=\frac{x}{x+1}-\frac{3-3x}{x^2-x+1}+\frac{x+4}{x^3+1}\)

\(A=\frac{x\left(x^2-x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}-\frac{3-3x}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}+\frac{x+4}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\)

\(A=\frac{x^3-x^2+x-3-3x+x+4}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\)

\(A=\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=\frac{1}{x^3+1}\)

31 tháng 3 2017

dễ tự làm

31 tháng 3 2017

giúp mk vs :((

6 tháng 2 2020

Bài 1 :

a, \(\left(4x-1\right)\left(x-3\right)-\left(x-3\right)\left(5x+2\right)=0\)

=> \(\left(x-3\right)\left(4x-1-5x-2\right)=0\)

=> \(\left(x-3\right)\left(-x-3\right)=0\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\-x-3=0\end{matrix}\right.\) => \(\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có nghiệm là \(x=\pm3\) .

b, \(\left(x+3\right)\left(x-5\right)+\left(x+3\right)\left(3x-4\right)=0\)

=> \(\left(x+3\right)\left(x-5+3x-4\right)=0\)

=> \(\left(x+3\right)\left(4x-9\right)=0\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\4x-9=0\end{matrix}\right.\) => \(\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=\frac{9}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có nghiệm là \(x=-3,x=\frac{9}{4}\) .

c, \(\left(x+6\right)\left(3x-1\right)+x^2-36=0\)

=> \(\left(x+6\right)\left(3x-1\right)+\left(x-6\right)\left(x+6\right)=0\)

=> \(\left(x+6\right)\left(3x-1+x-6\right)=0\)

=> \(\left(x+6\right)\left(4x-7\right)=0\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x+6=0\\4x-7=0\end{matrix}\right.\) => \(\left[{}\begin{matrix}x=-6\\x=\frac{7}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có nghiệm là \(x=-6,x=\frac{7}{4}\) .

6 tháng 2 2020

a) ( 4x - 1 ) ( x - 3 ) - ( x - 3 ) ( 5x + 2 ) = 0

⇔ ( x - 3 ) ( 4x - 1 - 5x - 2 ) = 0

⇔ ( x - 3 ) ( -x - 3 ) = 0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\-x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Ý b) tương tự ý a) thôi.

c) ( x + 6 ) ( 3x - 1 ) + x2 - 36 = 0

⇔ ( x + 6 ) ( 3x - 1 ) + ( x + 6 ) ( x - 6 ) = 0

⇔ (x+6)(3x-1+x-6)=0

⇔ (x+6)(4x-7)=0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+6=0\\4x-7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-6\\x=\frac{7}{4}\end{matrix}\right.\)

a: \(=\dfrac{x^3-x^2+x+3\left(x^2-1\right)+x+4}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x^3-x^2+2x+4+3x^2-3}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=\dfrac{x^3+2x^2+2x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)+2x\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+x+1}{x^2-x+1}\)

b: \(x^2+x+1=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\)

\(x^2-x+1=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\)

=>A>0 với mọi x<>-1