K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2018

a) Để A là p/số thì 2n+3 khác 0

=>2n+3=0

2n=3+0

n=3/2

=>n khác 3/2

b)\(\frac{12n+1}{2n+3}=\frac{12n+18-17}{2n+3}=6-\frac{17}{2n+3}\)

\(\Rightarrow2n+3\inƯ\left(17\right)=\left\{-17;-1;1;17\right\}\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{-20;-4;-2;14\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-10;-2;-1;7\right\}\)

3 tháng 4 2018

mik chỉ làm câu b thôi câu a dễ thì tự làm nhé

để A là số nguyên khi 12n+1 chia hết cho 2n+3

=>2n+3 thuộc Ư(12n+1)

có 12n+1 = 12n +18-15

=>(12n+18)-15 chia hét cho 2n+3

có 12n+18chia hết cho 2n+3

=> -15 chia hết cho 2n+3

có Ư(-15)=(+1;+3;+5;+15)

2n+31-13-35-515-15
2n-2-40-62-812-18
n-1-20-31-46-9
2 tháng 4 2018

\(A=\frac{12n+1}{2n+3}=\frac{6.\left(2n+3\right)-17}{2n+3}=6-\frac{17}{2n+3}\)

để \(A\in Zthi\frac{17}{2n+3}\in Z\)

và \(17⋮2n+3\)

\(\Rightarrow2n+3\inƯ\left(17\right)=1;17;-1;-17\)

\(\Rightarrow n\in\left(-1;7;-2;-10\right)\)

23 tháng 4 2018

Để câu trả lời của bạn nhanh chóng được duyệt và hiển thị, hãy gửi câu trả lời đầy đủ và không nên:

  • Yêu cầu, gợi ý các bạn khác chọn (k) đúng cho mình
  • Chỉ ghi đáp số mà không có lời giải, hoặc nội dung không liên quan đến câu hỏi
17 tháng 4 2016

a)để A là 1 ps (n\(\in\)Z;n\(\ne\)5;1;9;-3;13;-7;33;-27)

b)\(\frac{12n+1}{2n+3}=\frac{6\left(2n+3\right)-15}{2n+3}=\frac{6\left(2n+3\right)}{2n+3}-\frac{15}{2n+3}\in Z\)

=>15 chia hết 2n+3

=>2n+3\(\in\){1,-1,3,-3,5,-5,15,-15}

=>n\(\in\){5;1;9;-3;13;-7;33;-27}

18 tháng 4 2021

các bạn ơi 12n+5 nhé mình viết thiếu mất :)

Cho \(A=\frac{12n+5}{2n+3}=\frac{6\left(2n+3\right)-13}{2n+3}=\frac{6\left(2n+3\right)}{2n+3}-\frac{13}{2n+3}\in Z\)

Để \(A\in Z\Rightarrow13⋮\left(2n+3\right)\)hay \(2n+3\inƯ\left(13\right)\)

Ta có :

\(Ư\left(13\right)\in\left\{\pm1;\pm13\right\}\Rightarrow2n+3\in\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

\(2n+3\)\(n\)
\(1\)\(-1\)
\(-1\)\(-2\)
\(13\)\(5\)
\(-13\)\(-8\)

Vậy để A nguyên \(\Rightarrow n\in\left\{-1;-2;5;-8\right\}\)

12 tháng 2 2017

b) Để A là số nguyên => 12n+1\(⋮\)2n+3

Do 2n+3\(⋮\)2n+3 => 12n+18\(⋮\)2n+3

=> 12n+18-(12n+1)\(⋮\)2n+3

    hay 17\(⋮\)2n+3

=>2n+3\(\in\){1;17;-1;-17}

Vậy n\(\in\){-1;7;-2;-10}

12 tháng 2 2017

cảm ơn bạn

29 tháng 3 2020

\(A=\frac{2n+1}{n-3}+\frac{3n-5}{n-3}-\frac{4n-5}{n-3}\)

\(=\frac{2n+1+3n-5-4n+5}{n-3}\)

\(=\frac{n+1}{n-3}\)

a) Để A là phân số thì \(n-3\ne0\)

\(\Leftrightarrow n\ne3\)

b) Để A là số nguyên thì \(n+1⋮n-3\)

Ta có n+1=n-3+4

=> 4 \(⋮\)n-3

=> n-3\(\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)

Ta có bảng

n-3-4-2-1124
n-112457
29 tháng 3 2020

Đặt  \(A=\frac{2n+1}{n-3}+\frac{3n-5}{n-3}-\frac{4n-5}{n-3}=\frac{2n+1+3n-5-4n-5}{n-3}=\frac{n-9}{n-3}\)

a) Để A là một phân số thì \(n-3\ne0\)=> \(n\ne3\)

b) Ta có : \(A=\frac{2n+1}{n-3}+\frac{3n-5}{n-3}-\frac{4n-5}{n-3}=\frac{n-9}{n-3}=\frac{n-3-6}{n-3}=1-\frac{6}{n-3}\)

A có giá trị nguyên <=> \(n-3\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

n - 31-12-23-36-6
n4251609-3
5 tháng 4 2015

Có mấy chục câu dạng này rồi mà bạn cứ hỏi. Để A là số nguyên thì tử phải chia hết cho mẫu...tách tử ra rồi làm ra kết quả.

15 tháng 7 2016

a) \(A=\frac{3n+9}{n-4}=\frac{3n-12}{n-4}+\frac{21}{n-4}=3+\frac{21}{n-4}\) nguyê

<=> n - 4 \(\in\) Ư(21) = {-21; -7; -3; -1; 1; 3; 7; 21}

<=> n \(\in\) {-17; -3; 1; 3; 5; 7; 11; 25}

Bạn tự tính giá trị với mỗi n

b) Tương tự

15 tháng 7 2016

Thank you các bạn nha !