\(2a>8\), chứng tỏ \(a>4\)

Điều ngược lại l...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2017

Ta có: \(2a>8\Leftrightarrow a>4\) (nhân cả hai vế với \(\dfrac{1}{2}\))

Ngược lại:

Ta có: \(a>4\Leftrightarrow2a>8\) (nhân cả hai vế với 2)

\(\xrightarrow[]{}\) điều này đúng.

4 tháng 5 2017

-Điều ngược lại là :3<a

-Điều đó dúng với a>3

4 tháng 5 2017

-điều ngược lại là: Nếu có a>3 thí a+2>5.Diều này cũng đúng

30 tháng 12 2017

Ta có: 2a > 8 ⇒ 2a. 1/2 > 8. 1/2 ⇒ a > 4

Ngược lại: Nếu a > 4 thì 2a > 8

Điều này đúng vì: a > 4 ⇒ a.2 > 4.2 ⇒ 2a > 8

7 tháng 8 2017

a) Please xem lại đề

b) \(a+b\ge2\sqrt{a}+2\sqrt{b}-2\)

\(\Leftrightarrow\left(a-2\sqrt{a}+1\right)+\left(b-2\sqrt{b}+1\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{a}-1\right)^2+\left(\sqrt{b}-1\right)^2\ge0\) (luôn đúng)

Đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=1\)

c) Áp dụng BĐT Cauchy cho 3 số

\(a+\dfrac{1}{b\left(a-b\right)}=\left(a-b\right)+b+\dfrac{1}{b\left(a-b\right)}\ge3\sqrt[3]{\left(a-b\right).b.\dfrac{1}{b\left(a-b\right)}}=3\)

Đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow a-b=b=\dfrac{1}{b\left(a-b\right)}\Leftrightarrow a=2;b=1\)

d) Áp dụng BĐT Cauchy cho 4 số

\(\dfrac{3x^4+16}{x^3}=3x+\dfrac{16}{x^3}=x+x+x+\dfrac{16}{x^3}\ge4\sqrt[4]{x.x.x.\dfrac{16}{x^3}}=8\)

Đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow x=\dfrac{16}{x^3}\Leftrightarrow x=2\)

7 tháng 8 2017

câu nào cũng được

20 tháng 3 2017

Bài 1:

Áp dụng BĐt cauchy dạng phân thức:

\(\dfrac{1}{2x+y}+\dfrac{1}{x+2y}\ge\dfrac{4}{3\left(x+y\right)}\)

\(\Rightarrow\left(3x+3y\right)\left(\dfrac{1}{2x+y}+\dfrac{1}{x+2y}\right)\ge\left(3x+3y\right).\dfrac{4}{3x+3y}=4\)

dấu = xảy ra khi 2x+y=x+2y <=> x=y

20 tháng 3 2017

Bài 2:

ta có: \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}+\dfrac{1}{d}\ge\dfrac{4^2}{a+b+c+d}=\dfrac{16}{a+b+c+d}\)(theo BĐt cauchy-schwarz)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{a+b+c+d}\le\dfrac{1}{16}\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}+\dfrac{1}{d}\right)\)

Áp dụng BĐT trên vào bài toán ta có:

\(A=\dfrac{1}{2a+b+c}+\dfrac{1}{a+2b+c}+\dfrac{1}{a+b+2c}\le\dfrac{1}{16}\left(\dfrac{2}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}+\dfrac{1}{a}+\dfrac{2}{b}+\dfrac{1}{c}+\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{2}{c}\right)\)\(A\le\dfrac{1}{16}.4\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)=\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\)

......

dấu = xảy ra khi a=b=c

Bài 2:

Áp dụng BĐT cauchy cho 2 số dương:

\(a^2+1\ge2a\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{a^2+1}\le\dfrac{a}{2a}=\dfrac{1}{2}\)

thiết lập tương tự:\(\dfrac{b}{b^2+1}\le\dfrac{1}{2};\dfrac{c}{c^2+1}\le\dfrac{1}{2}\)

cả 2 vế các BĐT đều dương ,cộng vế với vế,ta có dpcm

dấu = xảy ra khi a=b=c=1

7 tháng 5 2017

Đúng rồi bạn ạ

8 tháng 5 2017

Em làm vậy chưa đúng nhé. Ta cần làm như sau:

\(\frac{x-5}{2x+2}-1>0\Leftrightarrow\frac{x-5-\left(2x+2\right)}{2x+2}>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-x-7}{2x+2}>0\)

Tới đây có thể lập bảng xét dấu hoặc xét trường hợp. Ở đây cô xét trường hợp :

Với \(x\le-7:-x-7\ge0;2x+2< 0\Rightarrow\frac{-x-7}{2x+2}\le0\left(l\right)\) 

Với \(-7< x< -1:-x-7< 0;2x+2< 0\Rightarrow\frac{-x-7}{2x+2}>0\left(n\right)\)

Với \(x>-1:-x-7< 0;2x+2>0\Rightarrow\frac{-x-7}{2x+2}< 0\left(l\right)\)

Vậy \(-7< x< -1\)