K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2015

a ) Số Pi

b ) Xấp xỉ 3,14159

c ) Số vô tỉ

20 tháng 6 2015

số p 

3,14

I

**** mình đi

 Trong bài Đại lượng tỉ lệ thuân của lớp 7 có ghi: Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì: 1. Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng không thay đổi. Giả sử có 2 đại lượng x và y cùng với hằng số k là 2. Vậy bất cứ giá trị nào của x, y tỉ lệ thuận với nhau và có hằng số k là 2 thì đó là giá trị tương ứng của 2 đại lượng x và...
Đọc tiếp

 Trong bài Đại lượng tỉ lệ thuân của lớp 7 có ghi:

 Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì:

 1. Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng không thay đổi.

 Giả sử có 2 đại lượng x và y cùng với hằng số k là 2. Vậy bất cứ giá trị nào của x, y tỉ lệ thuận với nhau và có hằng số k là 2 thì đó là giá trị tương ứng của 2 đại lượng x và y?

 2. Tỉ số của 2 giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số của 2 giá trị tương ứng của đại lượng kia.

 Đại lượng này là x, đại lượng kia là y? Vậy 2 giá trị bất kì của đại lượng x là gì? 2 giá trị tương ứng của 2 đại lượng kia là gì? Cho ví dụ?

 Bài toán 1 bài Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuân như sau:

 Hai thanh chì có thể tích là 12cm3 và 17cm3. Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam, biết rằng thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất 56,5g?

Phần giải có ghi: Giả sử khối lượng của hai thanh chì tương ứng là m1 và m2 gam. Do đó khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau, nên có \(\frac{m^1}{12}=\frac{m^2}{17}\).

 Nếu 2 đại lượng của từng thanh chì là 2 đại lượng tỉ lệ thuận thì có liên quan gì đến \(\frac{m^1}{12}=\frac{m^2}{17}\)?

Bài toán 2 có thể cho mình cách giải và giải thích vì sao?

 

1
12 tháng 9 2017

Cái đề sao mà dài... Chị coppy lên hỏi thẳng gg chứ không cần đăng lên đây cũng được. :))

21 tháng 10 2017

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{b+c}=\frac{b}{c+a}=\frac{c}{a+b}=\frac{a+b+c}{\left(b+c\right)+\left(c+a\right)+\left(a+b\right)}=\frac{a+b+c}{2\left(a+b+c\right)}=\frac{1}{2}\)

Vậy các tỉ số đó bằng 1/2

20 tháng 10 2017

Đặt \(\frac{a}{b+c}=\frac{b}{c+a}=\frac{c}{a+b}=k\)

\(\Rightarrow a=kb+kc\)và \(b=kc+ka\)và \(c=ka+kb\)

\(\Rightarrow a+b+c=kb+kc+kc+ka+ka+kb\)

\(a+b+c=k\left(b+c+c+a+a+b\right)\)

\(a+b+c=k\left[2\left(a+b+c\right)\right]\)

\(\frac{a+b+c}{2\left(a+b+c\right)}=k\)

\(\Rightarrow k=\frac{1}{2}\)

Mà \(\frac{a}{b+c}=\frac{b}{c+a}=\frac{c}{a+b}=k\)

Vậy \(\frac{a}{b+c}=\frac{b}{c+a}=\frac{c}{a+b}=\frac{1}{2}\)

18 tháng 6 2015

R  = 3,142592653589793238462643383279.... nhưng trong học người ta chỉ lấy đến 3,14 

Số Pi là tên của chữ thứ  16 của mẫu tự Hy lạp. Nó được định nghĩa như một hằng số , là tỷ số giữa chu vi vòng tròn với đường kính của nó.

19 tháng 6 2015

\(Pi\) = 3.14159265359

10 tháng 10 2017

Trong toán học, tập xác định (còn gọi là miền xác định) của một hàm số là tập hợp các giá trị của biến số làm cho hàm số đó có nghĩa. 

có muốn mìh tìm lun cho k?

12 tháng 6 2016

Ta có: \(\frac{a}{b+c}=\frac{b}{a+c}=\frac{c}{a+b}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{b+c}=\frac{b}{a+c}=\frac{c}{a+b}=\frac{a+b+c}{b+c+a+c+a+b}=\frac{a+b+c}{2\left(a+b+c\right)}=\frac{1}{2}\)

Vậy \(\frac{a}{b+c}=\frac{b}{a+c}=\frac{c}{a+b}=\frac{1}{2}\)

18 tháng 8 2016

 A, \(A=\frac{3n+9}{n-4}=\frac{3n-12+21}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)}{n-4}+\frac{21}{n-4}=3+\frac{21}{n-4}\)

Để A nguyên thì \(\frac{21}{n-4}nguy\text{ê}n\Leftrightarrow n-4\in\text{Ư}\left(21\right)=\left\{-21;-7;-3;-1;1;3;7;21\right\}\) 

n-4  -21  -7  -3  -1  1  3   7   21   
n-17-313591125
 TMTMTMTMTMTMTMTM

B, \(B=\frac{6n+5}{2n-1}=\frac{6n-3+8}{2n-1}=\frac{3\left(2n-1\right)+8}{2n-1}=3+\frac{8}{2n-1}\) 

Để A ngyên <=> \(\frac{8}{2n-1}nguy\text{ê}n\Leftrightarrow2n-1\in\text{Ư}\left(8\right)=\left\{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\}\)

-8 -4 -2 -1 2n-1
-3,5-1,5-0,501  1,52,54,5n
loạiloạiloạiTMTMloạiloạiloại 
26 tháng 6 2015

pạn có sách nâng cao và phát triển toán 7 ko trong đó có bài này. bài 7

26 tháng 6 2015

\(A=\frac{3n+9}{n-4}=\frac{3n-12}{n-4}+\frac{21}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)}{n-4}+\frac{21}{n-4}=3+\frac{21}{n-4}\)

để A là số nguyên thì:

3+\(\frac{21}{n-4}\in Z\Rightarrow n-4\inƯ\left(21\right)=\left\{1;-1;3;-3;7;-7;21;-21\right\}\)

n-41-13-37-721-21
n537111-325-17

 

7 tháng 12 2019

vừa làm xong hic :<          Câu hỏi của Đoàn Đức Duy        

7 tháng 12 2019

em lỡ nhấn nhầm mà em làm gì mà căng

30 tháng 8 2016

x+5 -x-1 = 4

x+1(ư)4 = -1;1;-2;2;-4;4

x = -2;0;-3;1;-5;3