Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số hữu tỉ dương: \(\frac{-3}{-5};\frac{2}{3}\)
Số hữu tỉ âm: \(\frac{-3}{7};\frac{1}{-5}\)
Số không phải là số hữu tỉ âm mà cũng không phải là số hữu tỉ âm: \(\frac{0}{-2}\)
a, Tích của 2 số hữu tỉ
\(\frac{7}{20}\cdot\left(-1\right)=-\frac{7}{20}\)
b, Thương của 2 số hữu tỉ
\(1:-\frac{20}{7}=1\cdot-\frac{7}{20}=-\frac{7}{20}\)
c, Tổng của 1 số hữu tỉ dương và 1 số hữu tỉ âm
\(\frac{3}{5}+\frac{-19}{20}=\frac{12}{20}+\frac{-19}{20}=-\frac{7}{20}\)
d, Tổng của 2 số hữu tỉ âm trong đó 1 số là - 1/5
\(-\frac{1}{5}+\frac{-3}{20}=\frac{-4}{20}+\frac{-3}{20}=-\frac{7}{20}\)
ĐK 1 :
Để x là số hữu tỉ thì x phải xác định được tức là \(b-15\ne0\)vì vậy điều kiện để xác định x là số hữu tỉ là :
\(b\ne15\)
ĐK 2 :
x là số hữu tỉ dương thì \(\frac{12}{b-15}>0\)mà \(12>0\Rightarrow b-15>0\)
\(\Leftrightarrow b>-15\)hay \(b\in\left\{-14;-13;...;14;13;......\right\}\)
ĐK 3 :
x là số hữu tỉ âm
Ta có : \(\frac{12}{b-15}< 0\Rightarrow12>0\Leftrightarrow b-15< 0\)
Vậy tập xác định của b là :
\(b< 15\Leftrightarrow b\in\left\{14;13;12;.....;0;-1;-2;....\right\}\)
ĐK 4 :
x = -1
x = -1 thì \(12\)và \(b-15\)là 2 số đối nhau mà \(12>0\Rightarrow b-15< 0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}b-15< 0\\b-15=-12\end{cases}}\Leftrightarrow b=3\)
để x thuộc Z thì 12 chia het cho b-15
=>b-15 thuộc ước của (12)=[ -1,1,2,-2,3,-3,4,-4,6,-6,12,-12]
x là số hửu tỉ dương =>x=1 ,2 ,3 ,4 ,6 ,12 vậy b-15 lần lượt=12 , 6 ,4 , 3,2 ,1=> b lần lượt bằng= 27 ,21 ,19 , 18 , 17 , 16
x là số hữu tỉ âm => x=-1 , -2 ,-3 ,-4 ,-6 -12 => b=3 , 9 , 11 , 12 ,13 ,14
x=-1 =>b-15 = -12 => x=3
a) Chứng minh phản chứng: Giả sử tổng đó là số hữu tỉ
=> Số hạng vô tỉ = Số hữu tỉ - Số hữu tỉ => Số vô tỉ = Số hữu tỉ => Mâu thuẫn
Vậy tổgg só là số vô tỉ
a) x là số hữu tỉ dương khi: \(\frac{m-2021}{2024}>0;(m\in\mathbb{Q})\)
\(\Leftrightarrow m-2021>0(\text{vì }2024>0)\\\Leftrightarrow m>2021\)
b) x là số hữu tỉ âm khi: \(\frac{m-2021}{2024}<0;(m\in\mathbb{Q})\)
\(\Leftrightarrow m-2021<0(\text{vì }2024>0)\\\Leftrightarrow m<2021\)
c) x không phải là số hữu tỉ dương cũng không phải là số hữu tỉ âm khi:
\(x=0\Rightarrow \frac{m-2021}{2024}=0\Leftrightarrow m=2021\)
Ta có: \(x=\dfrac{m-2021}{2024}=\dfrac{m+3-2024}{2024}=\dfrac{m+3}{2024}-1\)
a) Để \(x\) là số hữu tỉ dương thì \(\dfrac{m+3}{2024}>1\) và \(m+3⋮2024\)
\(\Rightarrow m+3\in\left\{2024,4048,6072,...\right\}\)
\(\Rightarrow m\in\left\{2021,4045,6069,...\right\}\)
b) Để \(x\) là số hữu tỉ dương thì \(\dfrac{m+3}{2024}< 1\) và \(m+3⋮2024\)
\(\Rightarrow m+3\in\left\{-2024,-4048,-6072,...\right\}\)
\(\Rightarrow m\in\left\{-2027,-4051,-6075,...\right\}\)
c)Để \(x\) không phải là số hữu tỉ dương cũng không phải là số hữu tỉ âm thì \(x=0\)
\(\Rightarrow\dfrac{m-2021}{2024}=0\)
\(\Rightarrow m-2021=0\)
\(\Rightarrow m=2021\)