Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
xét a lẻ, b chẵn
thì : a . b . ( a + b ) \(⋮\)2 ( vì có b chẵn )
xét a chẵn, b lẻ
thì : a . b . (a + b ) \(⋮\)2( vì có a chẵn )
xét a chẵn, b chẵn
thì : a . b . ( a + b ) \(⋮\)2 ( vì a,b chẵn )
xét a lẻ, b lẻ
thì : a . b . ( a + b ) \(⋮\)2 ( vì a + b chẵn, tổng của hai số lẻ sẽ thành chẵn )
Vậy với mọi a,b thuộc N thì a . b . ( a + b ) \(⋮\)2
Gọi 2 số đó là a,b ( a>b>0)
Theo bài ra : a-b=36 (*)
a=4b+3 . Thay vào (*) => 4b+3-b=36
<=> 3b=33=> b=11 => a = 47
Vậy 2 số cần tìm là 11,47
Mình nhớ có bài tương tự, bạn áp dụng vào mà làm nhé
a) Để phân số \(\dfrac{12}{n}\) có giá trị nguyên thì :
\(12⋮n\)
\(\Leftrightarrow n\inƯ\left(12\right)\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{-1;1;-12;12;-2;2;-6;6;-3;3;-4;4\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{-1;1;-12;12;-2;2-6;6;-3;3;-4;4\right\}\) là giá trị cần tìm
b) Để phân số \(\dfrac{15}{n-2}\) có giá trị nguyên thì :
\(15⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(15\right)\)
Tới đây tự lập bảng zồi làm típ!
c) Để phân số \(\dfrac{8}{n+1}\) có giá trị nguyên thì :
\(8⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(8\right)\)
Lập bảng rồi làm nhs!
a)\(123-5:\left(x+4\right)=38\)
\(5:\left(x+4\right)=123-38\)
\(5:\left(x+4\right)=85\)
\(x+4=5:85\)
\(x=\dfrac{1}{17}-4\)
\(x=-\dfrac{67}{17}\)
b)\(70-5.\left(x-3\right)=45\)
\(5.\left(x-3\right)=70-45\)
\(5.\left(x-3\right)=35\)
\(x-3=35:5\)
\(x-3=7\)
\(x=7+3\)
\(x=10\)