K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2015

 

A= 17 x 17 x 17 x....x 17 ( gồm 100 số 17 )

B= 13 x 13 x 13 x....x 13 ( gồm 100 số 13 )

=> A= 17 x 17 x 17 x....x 17 =17100

    B= 13 x 13 x 13 x....x 13=13100

=>A=17100=(...72)50=(...9)50=(...1)

   B=13100=(...32)50=(...9)50=(...1)

=> A-B=(...1)-(...1)=(...0)

Vậy A-B có chữ số tận cùng  là 0. => A-B chia hết cho 10.

 

15 tháng 5 2015

Ta thấy :

100 số 17 có nghĩa là : 17 x 100 thì tính nhẩm là 1700

100 số 13 có nghĩa là : 13 x 100 thì tính nhẩm là 1300

Mà các chữ số tận cùng là 0 thì có thể chia hết cho 10

Vậy A và B chia hết cho 10

22 tháng 11 2021

A ; B ko chia hết cho 10 ; 5 ; 2   (  toi nghĩ là zậy  ) 

 Vì : các thừa số của  A ; B ko chia hết cho 10 ; 5 ; 2 

Nên : A ; B ko chia hết cho 10 ; 5 ; 2

   

17 tháng 7 2016

Ta thấy 17+17+.....+17 100 số có chữ số tận cùng là 0

13+13+.....+13 100 số 13 có chữ số tận cùng là 0

Vầy A-B.....

k nha

31 tháng 3 2018

A=17 x 17 x 17 x ..... x 17

A=17100

B=13 x 13 x 13 x .....x 13

B=13100

3 tháng 4 2019

Tra lời :

A = 17 x 17 x 17 x ..... x 17

= 17 ^ 100

   B = 13 x 13 x 13 x ......x 13

= 13 ^100

19 tháng 4 2021

Đặt 17x17x17x17 gồm 4 sô 17 có chữ số tận cùng là 1

=> 17x17x17x....x17 có 200 số 17 thì có 200:4=50 nhóm và kết quả có chữ số tận cùng là 1

Đặt 13x13x13x13 gồm 4 số 13 có chữ số tận cùng là 1

=> 13x13x13x....x13 có 1600 số 13 thì có 1600:4=400 nhóm và kết quả có chữ số tận cùng là 1

=> a-b có chữ số tận cùng ở kết quả là 0 nên chia hết cho 10

Kết quả phải chia hết cho 8.

Nên 45a chia hết cho 8.

Ta tìm được a = 6.

6 tháng 9 2014

Bài 1:

a) 2/19 + 2/10 + 2/22 + 17/19 + 2/11 + 4/5 + 8/11

=(2/19 +17/19) + 1/5 + 1/11 + 2/11 + 4/5 + 8/11

= 1 + (1/5 + 4/5) + (2/11 + 8/11 + 1/11)

= 1 + 1 + 1 = 3

b) 3/9 + 4/12 + 6/18 + 1/3 + 5/15 + 7/21

= 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3

= 1/3 x 6 = 2

c) 100 + (125x3-125x2-125) x (1 + 3 + 5 + 7 + ...+ 97 + 99)

= 100 + [125x(3-2-1)] x A

= 100 + (125x0) x A

= 100 + 0 x A

= 100 + 0

= 100

Bài 2:

Gọi số đó là ab

(a+b) x 6 = ab

a x 6 + b x 6= a x 10 + b

b x 5 = a x 4

suy ra a=5; b=4; ab=54

Bài 3:

Vì các số lẻ x 5 đều có tận cùng là 5 nên các tích đều có tận cùng là 5.

Mà 5x3=15 nên P có tận cùng là 5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

31 tháng 12 2018

Bài 1:

a) 2/19 + 2/10 + 2/22 + 17/19 + 2/11 + 4/5 + 8/11

=(2/19 +17/19) + 1/5 + 1/11 + 2/11 + 4/5 + 8/11

= 1 + (1/5 + 4/5) + (2/11 + 8/11 + 1/11)

= 1 + 1 + 1 = 3

b) 3/9 + 4/12 + 6/18 + 1/3 + 5/15 + 7/21

= 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3

= 1/3 x 6 = 2

c) 100 + (125x3-125x2-125) x (1 + 3 + 5 + 7 + ...+ 97 + 99)

= 100 + [125x(3-2-1)] x A

= 100 + (125x0) x A

= 100 + 0 x A

= 100 + 0

= 100

Bài 2:

Gọi số đó là ab

(a+b) x 6 = ab

a x 6 + b x 6= a x 10 + b

b x 5 = a x 4

suy ra a=5; b=4; ab=54

Bài 3:

Vì các số lẻ x 5 đều có tận cùng là 5 nên các tích đều có tận cùng là 5.

Mà 5x3=15 nên P có tận cùng là 5

10 tháng 8 2016

Ta thấy tích 2 x 3 x 5 x 7 x 11 x 13 x 17 x 19 x 23 x 29 x 31 x 37 có chứa thừa số 2 và 5 nên tích này có tận cùng là 0, không thể = 3999

=> Huệ tính sai

21 tháng 10 2016

ta có 2x3x5x7x11x13x17x19x23x31x37

có hai thưa số 2 va 5 .cho nên hs nay có tận cung la 0

vậy không thể = 3999 

vậy phép tính của huệ sai nha

8 tháng 6 2021

\(S=\dfrac{1}{5\cdot9}+\dfrac{1}{9\cdot13}+\dfrac{1}{13\cdot17}+....+\dfrac{1}{41\cdot45}\)

\(S=\dfrac{1}{4}\cdot\left(\dfrac{4}{5\cdot9}+\dfrac{4}{9\cdot13}+\dfrac{4}{13\cdot17}+....+\dfrac{4}{41\cdot45}\right)\)

\(S=\dfrac{1}{4}\cdot\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{17}+....+\dfrac{1}{41}-\dfrac{1}{45}\right)\)

\(S=\dfrac{1}{4}\cdot\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{45}\right)\)

\(S=\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{8}{45}=\dfrac{2}{45}\)

8 tháng 6 2021

Anh ơi :) giải thích cho em là lấy 1/4 ở đâu với ? Em học ngu