K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2019

a) Ta có: \(S=1+3+3^2+3^3+...+3^{98}\)

\(3S=3+3^2+3^3+3^4+...+3^{99}\)

\(3S-S=3^{99}-1\)

Hay \(2S=3^{99}-1\)

\(\Rightarrow S=\frac{3^{99}-1}{2}\)

b) Ta có: \(2S=3^{5x-1}-1\)

\(\Rightarrow3^{99}-1=3^{5x-1}-1\)

\(\Rightarrow3^{99}=3^{5x-1}\)

\(\Rightarrow5x-1=99\)

\(\Rightarrow5x=100\)

\(\Rightarrow x=20\)

Hok tốt nha^^

29 tháng 10 2018

a) Vì S có 99 số hạng nên ta chia thành 33 nhóm, mỗi nhóm 3 số hạng như sau\(S=\left(1+3^1+3^2\right)+\left(3^3+3^4+3^5\right)+...+\left(3^{96}+3^{97}+3^{98}\right)\)

\(S=13+\left(3^3.1+3^3.3+3^3.3^2\right)+...+\left(3^{96}.1+3^{96}.3+3^{96}.3^2\right)\)

\(S=13+3^3.\left(1+3+3^2\right)+...+3^{96}.\left(1+3+3^2\right)\)

\(S=13+3^3.13+...+3^{96}.13⋮13\)(đpcm)

29 tháng 10 2018

a)   S= 1+3+3+33 +............+398

       S=(1+ 3+ 32) +...............+ (396 +397 +398)

       S= 13+..............+396x(1+3+33)

       S= 13+...............+396x13

       S=13x(1+..........396)

Vì 13x(1+...........396)  : 13 thì hết nên => S chia hết cho 13

16 tháng 8 2020

a) Ta có S = 1 + 3 + 32 + ... + 398

=> 3S = 3 + 32 + 33 + ... + 399

Khi đó  3S - S = ( 3 + 32 + 33 + ... + 399) - (1 + 3 + 32 + ... + 398)

=> 2S = 399 - 1

=> S = \(\frac{3^{99}-1}{2}\)

b) Ta có 399 - 1 = 396.33 - 1 = (34)24 . (...7) - 1 = (...1).(...7) - 1 = (...7) - 1 = ...6 

=> (399 - 1) : 2 = ...6 : 2 = ....3 

=> S không là số chính phương

16 tháng 8 2020

a. \(S=1+3+3^2+3^3+...+3^{98}\)

\(\Rightarrow3S=3+3^2+3^3+3^4+...+3^{99}\)

\(\Rightarrow3S-S=3^{99}-1\)

\(\Rightarrow S=\frac{3^{99}-1}{2}\)

b. \(S=1+3+3^2+...+3^{98}\)

\(\Rightarrow S=\left(1+3+3^2\right)+\left(3^3+3^4+3^5\right)+...+\left(3^{96}+3^{97}+3^{98}\right)\)

\(\Rightarrow S=13+3^3.13+...+3^{96}.13\)

\(\Rightarrow S=13\left(1+3^3+3^6+...+3^{98}\right)⋮13\)

=> S không phải là SCP

31 tháng 7 2017

Ta có công thức :

\(n^0+n^1+n^2+...+n^x=\frac{n^{x+1}-1}{n-1}\)

\(\Rightarrow3^0+3^1+3^2+....+3^{30}=\frac{3^{31}-1}{3-1}=308836698141963\)

b) Vậy chữ số tận cùng của \(S\)là 3.

c) Ta có thể nhận thấy số chính phương bằng chữ số tận cùng.

Ta có: 12 = 1 ( chữ số tận cùng )

          22 = 4 ( ........................ )

          32 = 9 ( ........................ )

          42 = 6 (.........................)

          5= 5 (.........................) 

          62 = 6 ; 72 = 9; 82 = 64; 92 = 81

=> Không có số tự nhiên nào lũy thừa lên có chữ số tận cùng là 3. Vây S không phải là số chính phương.

31 tháng 7 2017

Ta có: S = 1 + 31 + 32 + 33 +...+ 330

     => 3S = 3 + 32 + 33 + 34 + ...+ 331

      =>  3S - S = (3 + 32 + 33 + 34 + ...+ 331) - (1 + 31 + 32 + 33 +...+ 330

     =>  2S = 331 - 1

Lại có: 3311 = (34)7 . 33 = (...1)7 . 27 = (...1) .27 = (...7) . 27 = (...7) => 2S có c/s tân cùng là; 7 - 1 = 6 

=> 3S có chữ số tận cùng là 3 hoặc 8 mà chính phương ko có chữ số tận cùng là 3 hoặc 8

=> 3S ko phải chính phương

Câu a mình không biết =>

           

9 tháng 10 2016

mình tính ra tổng S có tận cùng là 1 và 6 có đúng k ? nếu đúng thì kết luận như thế nào?

7 tháng 10 2016

(3^101-1) /2

29 tháng 9 2015

trừ bạn thì có tui là ai

1 tháng 2 2017

\(\left(x-7\right).\left(x+3\right)< 0\)

TH1: \(\hept{\begin{cases}x-7< 0=>x< 0+7=>x< 7\\x+3>0=>x>0-3=>x>-3\end{cases}}\)

                    => x thuộc {-2;-1;0;1;2;3;4;5;6}

TH2: \(\hept{\begin{cases}x-7>0=>x>0+7=>x>7\\x+3< 0=>x< 0-3=>x< -3\end{cases}}\)

                   => x thuộc rỗng 

1 tháng 2 2017

(x - 7) . (x + 3) < 0

Trường hợp 1 : x - 7 > 0 và x + 3 < 0

x - 7 > 0 => x > 7

x + 3 < 0 => x < -3

=> 7 < x < -3 (vô lý nên loại)

Trường hợp 2 : x - 7 < 0 và x + 3 > 0

x - 7 < 0 => x < 7

x + 3 > 0 => x > -3

=> -3 < x < 7 (thỏa mãn)

Vậy x thuộc {-2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6}

ko biết