Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có:S=1+31+32+33+...+330
3S=3+32+33+...+331
3S−S=331−1
2S=34.7+3−1
2S=817.27−1
=>chữ số tận cùng của S là 3
=> S không phải là số chính phương
ko .vì khi 330 chia nhỏ thành 33 thì chữ số tận cùng của nó là 7.vậy số tận cùng của 330 là số 7 nhưng số chính phương ko có chữ số tận cùng nào bằng 7 nên số tận cùng của Sko phải là số chính phương
S=1+3+32+33+...+320
3S=3+32+33+...+320+321
3S-S=321-1
2S=321-1
S=(321-1):2
Đặt S = 1+ 3 mũ 1 + 3 mũ 2 + 3 mũ 3 + ... + 3 mũ 20 (1)
=> 3S = 3 + 3 mũ 2 + 3 mũ 3 + 3 mũ 4 + ... + 3 mũ 21 (2)
Lấy ( 2 ) trừ ( 1 ) vế theo vế , ta được :
3S - S = 3 mũ 21 - 1
2S = 3 mũ 21 - 1
S = ( 3 mũ 21 - 1 ) : 2
ĐÂY LÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT HƠN NHA MẤY BẠN
BÀI CỦA BẠN KIA ĐÚNG RỒI NHA !!!!!!!
CHỈ LÀ MÌNH GIẢI CHI TIẾT CHO CÁC BẠN HIỂU HƠN THÔI !!!!!
THANKS NHIỀU
Ta có :
1 + 31 + 32 + 33 + 34 ... + 330
= 1 + 31 + 2 + 3 + 4 .. + 30
= 1 + 3465
Tận cùng của 3465
cứ 5 chữ số 3 nhân với nhau thì có tận cùng là 3 . Vì 465 chia hết cho 5 nên tận cùng của 3465 là 3
3 + 1 = 4 nên tận cùng của 1 + 3465 = 4
Các đặc điểm của số chính phương :
Số chính phương không bao giờ tận cùng là 2, 3, 7, 8.
- Khi phân tích một số chính phương ra thừa số nguyên tố ta được các thừa số là lũy thừa của số nguyên tố với số mũ chẵn.
- Số chính phương chia cho 4 hoặc 3 không bao giờ có số dư là 2; số chính phương lẻ khi chia 8 luôn dư 1.
- Công thức để tính hiệu của hai số chính phương: a^2-b^2=(a+b)(a-b).
- Số ước nguyên dương của số chính phương là một số lẻ.
- Số chính phương chia hết cho số nguyên tố p thì chia hết cho p^2.
- Tất cả các số chính phương có thể viết thành dãy tổng của các số lẻ tăng dần từ 1: 1, 1 + 3, 1 + 3 + 5, 1 + 3 + 5 +7, 1 + 3 + 5 +7 +9 v.v...
S thỏa mãn các điều kiện trên nên S là số chính phương
\(3S=3+3^2+3^3+3^4+...+3^{31}\)
\(2S=3S-S=3^{31}-1\)
\(S=\frac{3^{31}-1}{2}=\frac{\left(3^4\right)^7.3^3-1}{2}\)
\(3^4\) có tận cùng là 1 => \(\left(3^4\right)^7\)có tận cùng là 1; \(3^3\)có tận cùng là 7
=> \(\left(3^4\right)^7.3^3-1\) có tận cùng là 6 => S có tận cùng là 3 hặc 8 và S không phải số chính phương vì số chính phương không bao giờ có tận cùng là 2; 3; 7; 8
\(S=1+3+3^2+3^3+...+3^{30}\Rightarrow3S=3+3^2+3^3+...+3^{31}\Rightarrow3S-S=3^{31}-1=3^{4.7+3}-1=\left(3^4\right)^7.27-1=\left(...1\right).27-1=\left(...27\right)-1=\left(...26\right)\)=> Chữ số tận cùng của S là 26: 2 = 13
b/
Vì scp ko có t/c là 3 => S ko là scp
Ta có: 31 = ...3
32 = ..9
33 = ..7
34 = ...1
35 = ...3
Vậy chu kì chữ số tận cùng của lũy thừa 3 có 4 số là 3,9,7,1.
Mà 20 : 4 = 5 ( không dư)
=> Chữ số tận cùng của 31 + 32 + ... + 320 là chữ số 1.
Mà trong tổng các số hạng của S còn có thêm chữ số 1 => Chữ số tận cùng của S = 2.
Mà không có số nào mà căn bậc hai có chữ số tận cùng là 2 nên S không phải là số chính phương.
S = 1 + 3 + 32 + 33 +...+ 320
3S= 3.(1+3+32+33+....320)
3S= 3+32+33+...+320+ 321
3S-S=321-1
2S=321-1
S=321- 1 / 2
321 chia cho 2 nhưng vẫn giữ nguyên s như thế nhé mk viết ra cho bạn hiểu thoi