K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2020

Ta có : \(P\left(x\right)=0< =>x^2+3x+5=0\)

Lại có : \(\Delta=3^2-4.5=9-20=-11\)

Vì delta < 0 nên đa thức trên vô nghiệm 

24 tháng 6 2020

p(x) = x^2 + 3x + 5

= x^2 + 2.3/2.x + 9/4 + 2.75

= (x + 3/2)^2 + 2.75

có (x + 3/2)^2 > 0

=> p(x) > 2.75

=> vô nghiệm

22 tháng 4 2018

Ta có :

x4 + 3x2 + 3

= ( x2 )2 + 2 . \(\frac{3}{2}\). x2 + \(\left(\frac{3}{2}\right)^2\)\(\frac{3}{4}\)

= ( x2 + \(\frac{3}{2}\))2 + \(\frac{3}{4}\)> 0

Vậy ...

22 tháng 4 2018

thank bạn nhìu

16 tháng 4 2016

Vì x4 \(\ge\) 0 với mọi x \(\in\) R

   3x2 \(\ge\) 0 với mọi x \(\in\) R

=>x4+3x2 \(\ge\) 0 với mọi x \(\in\) R

=>x4+3x2+3 \(\ge0+3>0\) với mọi x \(\in\) R

=>P(x) vô nghiệm

27 tháng 8 2017

tuổi con HN là :

50 : ( 1 + 4 ) = 10 ( tuổi )

tuổi bố HN là :

50 - 10 = 40 ( tuổi )

hiệu của hai bố con ko thay đổi nên hiệu vẫn là 30 tuổi

ta có sơ đồ : bố : |----|----|----|

                  con : |----| hiệu 30 tuổi

tuổi con khi đó là :

 30 : ( 3 - 1 ) = 15 ( tuổi )

số năm mà bố gấp 3 tuổi con là :

 15 - 10 = 5 ( năm )

       ĐS : 5 năm

mình nha

14 tháng 5 2016

Do 3x^2>=0 với mọi x

x^2>=0 với mọi x

6>0

Nên đa thức P(x) vô nghiệm

14 tháng 5 2016

phân tích ra HĐT

28 tháng 4 2016

x^2 - 3x + 3

=x^2 - 1,5x - 1,5x + 2,25+0,75

=x(x-1,5)-1,5(x-1,5)+0,75

=(x-1,5)^2 + 0,75 >= 0,75 => vô nghiệm

21 tháng 4 2019

Xét H(x) = 0

hay -3x2 + (-1) = 0

                 -3x= 1

                     x2 = \(\frac{1}{3}\)  ( vô lí vì x2 > = 0 với mọi x, mà \(\frac{1}{3}\) < 0)

Suy ra -3x2 + (-1) vô nghiệm hay H(x) vô nghiệm (đpcm)

10 tháng 5 2018

\(x^4+2x^3+3x^2+2x+1=\left(x^4+2x^3+x^2\right)+\left(2x^2+2x+1\right)\)

                                                     \(=x^2\left(x^2+x+1\right)+2\left(x^2+x+1\right)\)

                                                        = \(\left(x^2+2\right)\left(x^2+x+1\right)\)

Nhận thấy \(\hept{\begin{cases}x^2+2>0\\x^2+x+1=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\end{cases}}\forall x\in R\)

Suy ra , đa thức trên vô nghiệm 

21 tháng 2 2020

Ta xét 3 khoảng giá trị:

+) Nếu \(x\le0\)thì \(x^8\ge x^5;x^2\ge x\)(dễ thấy)

\(\Rightarrow x^8-x^5\ge0;x^2-x\ge0\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)\ge1>0\)

Ở khoảng này f(x) vô nghiệm.

+) Nếu \(0< x< 1\)

Ta có: \(f\left(x\right)=1-\left[x^5-x^8+x-x^2\right]\)

\(=1-\left[x^5\left(1-x^3\right)+x\left(1-x\right)\right]\)

Vì 0 < x < 1 nên \(x^5,1-x^3>0\)

Áp dụng bđt Cauchy, ta được:

\(\sqrt{x^5\left(1-x^3\right)}\le\frac{x^5+1-x^3}{2}\)

\(\Rightarrow x^5\left(1-x^3\right)\le\left(\frac{x^5+1-x^3}{2}\right)^2\)

Tương tự ta có: \(x\left(1-x\right)\le\left(\frac{x+1-x}{2}\right)^2=\frac{1}{4}\)

Lúc đó \(x^5\left(1-x^3\right)+x\left(1-x\right)\le\left(\frac{1-\left(x^3-x^5\right)}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\)

\(< \frac{1}{4}+\frac{1}{4}=\frac{1}{2}< 1\)(do x3 > x5 vì 0 < x < 1)

\(=1-\left[x^5\left(1-x^3\right)+x\left(1-x\right)\right]>0\)

Ở khoảng này đa thức cũng vô nghiệm.

+) Nếu \(x\ge0\)thì \(x^8\ge x^5;x^2\ge x\)

\(\Rightarrow x^8-x^5\ge0;x^2-x\ge0\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)\ge1>0\)

Ở khoảng này đa thức cũng vô nghiệm.

Vậy đa thức f(x) vô nghiệm