Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(1\right)\Leftrightarrow\sqrt[3]{\left(x+1\right)^3}+m\sqrt{\left(x-2\right)^2}=2\)
\(\Leftrightarrow x+1+m\left|x-2\right|=2\) (2)
Xét \(x\ge2\)thì (2) \(\Leftrightarrow x+1+m\left(x-2\right)=2\)
\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)x=2m+1\)(3)
Nếu m = -1 thì (3) vô nghiệm
m khác -1 thì (3) có nghiệm x = \(\frac{2m+1}{m+1}\)
Vì \(x\ge2\)nên \(\frac{2m+1}{m+1}\ge2\Leftrightarrow\frac{2m+1}{m+1}-2\ge0\)
\(\Leftrightarrow m< -1\)
Nếu m < -1 thì phương trình có nghiệm \(\frac{2m+1}{m+1}\)
m > -1 phương trình vô nghiệm
m = -1 , \(x=\frac{3}{2}\)
Xét x < 2 thì (2) <=> x + 1 - m(x - 2) = 2
<=> (1-m)x = 1-2m (4)
Nếu m = 1 thì (4) vô nghiệm
m khác 1 (4) có nghiệm \(x=\frac{1-2m}{1-m}\)
Vì \(\frac{1-2m}{1-m}< 2\Leftrightarrow m< 1\)
KL : nếu m < -1 : \(x=\frac{2m+1}{m+1}\)
(x-2)^2 sai nhé thằng óc lz ????? copyy bài người khac nhưng éo để ý đề à ??? -4 éo phải +4
a: Khi a=2 thì hệ sẽ là 3x-y=3 và x+y=2
=>x=5/4 và y=2-x=3/4
b: Để hệ có nghiệm duy nhất thì \(\dfrac{a+1}{1}< >\dfrac{-1}{a-1}\)
=>a^2-1<>-1
=>a^2<>0
=>a<>0
Để hệ phương trình có vô số nghiệm thì \(\dfrac{a+1}{1}=\dfrac{-1}{a-1}=\dfrac{a+1}{2}\)
=>a^2-1=-1 và a+1=0
=>a=0 và a=-1(loại)
Để hệ vô nghiệm thì \(\dfrac{a+1}{1}=\dfrac{-1}{a-1}< >\dfrac{a+1}{2}\)
=>a^2-1=-1 và 2a+2<>a+1
=>a=0
2/ a/
\(\hept{\begin{cases}x-\sqrt{y+\sqrt{y-\frac{1}{4}}}=\frac{1}{2}\\y-\sqrt{x+\sqrt{x-\frac{1}{4}}}=\frac{1}{2}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-\sqrt{\left(\sqrt{y-\frac{1}{4}}+\frac{1}{2}\right)^2}=\frac{1}{2}\\y-\sqrt{\left(\sqrt{x-\frac{1}{4}}+\frac{1}{2}\right)^2}=\frac{1}{2}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-\sqrt{y-\frac{1}{4}}-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\\y-\sqrt{x-\frac{1}{4}}-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-\sqrt{y-\frac{1}{4}}=1\\y-\sqrt{x-\frac{1}{4}}=1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2-2x+1=y-\frac{1}{4}\left(1\right)\\y^2-2y+1=x-\frac{1}{4}\left(2\right)\end{cases}}\)
Lấy (1) - (2) ta được
\(\Rightarrow\left(x-y\right)\left(x+y-1\right)=0\)
Làm nốt
1. a/
ĐK: \(x\ge3\)
\(pt\Leftrightarrow\sqrt{x+6}+\sqrt{x-3}=\sqrt{x-1}+\sqrt{x-2}\)
\(\Leftrightarrow x+6+x-3+2\sqrt{\left(x+6\right)\left(x-3\right)}=x-1+x-2+2\sqrt{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}\)
\(\Leftrightarrow3+\sqrt{x^2+3x-18}=\sqrt{x^2-3x+2}\)
\(\Leftrightarrow x^2+3x-18+9+6\sqrt{x^2+3x-18}=x^2-3x+2\)
\(\Leftrightarrow6\sqrt{x^2+3x-18}=-6x+11\)
\(\text{Mà }x\ge3\text{ nên }-6x+11\le-6.3+11=-7<0\)\(\le6\sqrt{x^2+3x-18}\)
\(\Rightarrow pt\text{ vô nghiệm.}\)
b/
ĐK: \(x\ne-1\)
\(pt\Leftrightarrow x^2+\left(\frac{x}{x+1}\right)^2-2x.\frac{x}{x+1}+2\frac{x^2}{x+1}-1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{x}{x+1}\right)^2+2\frac{x^2}{x+1}-1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x^2}{x+1}\right)^2+2\frac{x^2}{x+1}-1=0\)
Tới đây đặt ẩn phụ giải tiếp.
2/
\(+x<-3\) thì \(pt\Leftrightarrow-\left(x+3\right)+p\left(2-x\right)=5\Leftrightarrow\left(p+1\right)x=2p-8\text{ (1)}\)
\(+-3\le x<\)\(2\) thì \(pt\Leftrightarrow x+3+p\left(2-x\right)=5\Leftrightarrow\left(p-1\right)x=2\left(p-1\right)\text{ (2)}\)
\(+x\ge2\) thì \(pt\Leftrightarrow x+3+p\left(x-2\right)=5\Leftrightarrow\left(p+1\right)x=2\left(p+1\right)\text{ (3)}\)
Xét p:
\(+p=-1\)
\(\left(1\right)\text{ thành }0x=-10\text{ (vô nghiệm)}\)
\(\left(2\right)\Leftrightarrow x=2\text{ (loại)}\)
\(\left(3\right)\Leftrightarrow0x=0\text{ (đúng với mọi }x\ge2\text{)}\)
Tập nghiệm của pt là \(S=\text{[}2;+\infty\text{)}\)
\(+p=1\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow x=\frac{2-8}{1+1}=-3\text{ (loại)}\)
\(\left(2\right)\Leftrightarrow0x=0\text{ (đúng với mọi }-3\le x<2\text{)}\)
\(\left(3\right)\Leftrightarrow x=2\)
Tập nghiệm của phương trình là \(S=\left[-3;2\right]\)
\(+p\ne1;\text{ }p\ne-1\)
\(\left(2\right)\Leftrightarrow x=2\text{ (loại)}\)
\(\left(3\right)\Leftrightarrow x=2\text{ (nhận)}\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow x=\frac{2p-8}{p+1}\text{ với }x<-3\)
\(\frac{2p-8}{p+1}<\)\(-3\)\(\Leftrightarrow\)\(-1<\)\(p<1\)
Do đó, nếu -1 < p < 1 thì (1) có 1 nghiệm duy nhất \(x=\frac{2p-8}{p+1}\)
Nếu p < -1 hoặc p > 1 thì (1) vô nghiệm.
Kết luận:
\(+p=-1;\text{ }S=\text{[}2;+\infty\text{)}\)
\(+p=1;\text{ }S=\left[-3;2\right]\)
\(+p<-1\) hoặc \(p>1;\text{ }S=\left\{2\right\}\)
\(+-1<\)\(p<\)\(1;\text{ }S=\left\{2;\frac{2p-8}{x-1}\right\}\)