\(mx^2+\left(m^2-1\right)x+5=0\) có 2 nghiệm x1;x2 thỏa mãn \...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2016

giả sử :  \(\frac{mx+m}{\left(m+1\right)x-m+2}>0\)\(,\text{∀}x\in\left[0;2\right]\)

\(\Rightarrow\frac{m.0+m}{\left(m+1\right).0-m+2}>0\)    \(\Rightarrow\frac{m}{2-m}>0\)

                               \(\Rightarrow0\)\(<\)\(m<\)\(2\)

ngược lại \(0<\)\(m<2\) thì:

\(mx+m>0,\text{∀}x\in\left[0;2\right]\)

\(\left(m+1\right)x\ge0>m-2,\)\(\text{∀}x\in\left[0;2\right]\)

\(\Rightarrow\left(m+1\right)x-m+2>0,\text{∀}x\in\left[0;2\right]\)

\(\Rightarrow\frac{mx+m}{\left(m+1\right)x-m+2}>0,\text{∀}x\in\left[0;2\right]\)

vậy:  \(0\)\(<\)\(m<\)\(2\) là kết quả cần tìm

27 tháng 2 2016

\(\left(1\right)\Rightarrow-8\)\(<\)\(x<1\)

giải \(\left(2\right)\):

\(\left(2\right)\Rightarrow m^2x>3m+4\)

\(m=0\):         \(\left(2\right)\) vô nghiệm  \(\rightarrow\) hệ đã cho vô nghiệm

\(m\ne0\):        \(\left(2\right)\Rightarrow\) \(x>\frac{3m+4}{m^2}\)

trong trường hợp này hệ vô nghiệm \(\Rightarrow\)

\(\Leftrightarrow\)\(\begin{cases}m\ne0\\\frac{3m-4}{m^2}\ge1\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\)\(\begin{cases}m^2-3m-4\le0\\m\ne0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\)\(\begin{cases}-1\le m\le4\\m\ne0\end{cases}\)

vậy \(-1\le m\le4\) là giá trị cần tìm

9 tháng 10 2015

\(\left(C_1\right)\) có dạng \(y=x^3-3x\)

Gọi điểm A(a;2) là điểm kẻ đc 3 tiếp tuyến đến C do đề bài yêu cầu tìm điểm thuộc đường thẳng y=2

ta tính \(y'=3x^2-3\)

gọi \(B\left(x_0;y_0\right)\) là tọa độ tiếp điểm 

phương trình tiếp tuyến tại điểm B có dạng 

\(y=y'\left(x_0\right)\left(x-x_0\right)+y_0\)

suy ra ta có \(y=\left(3x^2_0-3\right)\left(x-x_0\right)+x_0^3-3x_0\)

do tiếp tuyến đi qua điểm A suy ra tọa độ của A thỏa mãn pt tiếp tuyến ta có

\(2=\left(3x^2_0-3\right)\left(a-x_0\right)+x_0^3-3x_0\Leftrightarrow-\left(3x^2_0-3\right)\left(a-x_0\right)+x_0^3-3x_0-2=0\Leftrightarrow-3\left(x_0-1\right)\left(1+x_0\right)\left(a-x_0\right)+\left(1+x_0\right)^2\left(x_0-2\right)=0\)(*)

từ pt * suy ra đc 1 nghiệm \(x_0+1=0\Rightarrow x_0=-1\) hoặc\(-3\left(x_0-1\right)\left(a-x_0\right)+\left(1+x_0\right)\left(x_0-2\right)=0\)(**)

để qua A kẻ đc 3 tiếp tuyến thì pt (*) có 3 nghiệm phân biệt

suy ra pt (**) có 2 nghiệm phân biệt khác -1  

từ đó ta suy ra đc a để pt có 2 nghiệm phân biệt khác -1

suy ra đc tập hợ điểm A để thỏa mãn đk bài ra

Đề thi khảo sát đội tuyển Toán lớp tui nè! Triều giúp phần c bài 5 và cả bài 6 coi!Bài 1: Tìm GTNN của \(A=\left|2x-2\right|+\left|2x-2016\right|\)Bài 2: Cho \(\frac{a_1-1}{100}=\frac{a_2-2}{99}=...=\frac{a_{99}-99}{2}=\frac{a_{100}-100}{1}\)Biết \(a_1+a_2+...+a_{99}+a_{100}=10100\). Tìm \(a_1;a_2;...;a_{99};a_{100}\)Bài 3:Cho đa thức:\(M=2x^2+xy-4x-xy-y^2+2y+x+2016\)Biết \(x+y-2=0\). Tính M.Bài 4:Cho 2 đa thức, m là...
Đọc tiếp

Đề thi khảo sát đội tuyển Toán lớp tui nè! Triều giúp phần c bài 5 và cả bài 6 coi!

Bài 1: 

Tìm GTNN của \(A=\left|2x-2\right|+\left|2x-2016\right|\)

Bài 2: 

Cho \(\frac{a_1-1}{100}=\frac{a_2-2}{99}=...=\frac{a_{99}-99}{2}=\frac{a_{100}-100}{1}\)

Biết \(a_1+a_2+...+a_{99}+a_{100}=10100\). Tìm \(a_1;a_2;...;a_{99};a_{100}\)

Bài 3:

Cho đa thức:

\(M=2x^2+xy-4x-xy-y^2+2y+x+2016\)

Biết \(x+y-2=0\). Tính M.

Bài 4:

Cho 2 đa thức, m là hằng

\(q\left(x\right)=x^2+mx+m^2\)

\(p\left(x\right)=x^2+2\left(m+x\right)\)

Biết \(q\left(1\right)=p\left(-1\right)\). Tìm m.

Bài 5:

Cho tam giác nhọn ABC, đường cao AH. Phía ngoài tam giác ABC, vẽ 2 tam giác ABE và ACF vuông cân tại B và C. Trên tia đối tia AH, lấy I sao cho AI=BC.

CMR:

a)  \(\Delta ECB=\Delta BIA\)

b) EC=BI; EC vuông góc với BI

c) BF,AH,CE đồng quy

Bài 6: 

Chứng minh rằng tổng bình phương 5 số tự nhiên liên tiếp không là số chính phương.

3
22 tháng 2 2016

Dễ óa

22 tháng 2 2016

A H B C F E I

27 tháng 2 2016

với \(m=0\) : PT \(\left(1\right)\Leftrightarrow\)     \(-2x+1=0\)    \(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\in\left(0;1\right)\)

với \(m\ne0\) : PT \(\left(1\right)\) có đúng 1 nghiệm \(\in\left(0;1\right)\)

                           \(\Leftrightarrow f\left(0\right).f\left(1\right)<0\)

( để ý: \(\Delta'=\left(m+1\right)^2-m=\)\(m^2+m+1>0,\text{∀}x\in R\))

                           \(\Leftrightarrow m-2\left(m+1\right)+1<0\) \(\Leftrightarrow m>-1\)

vậy \(m>-2\) là kết quả cần tìm

27 tháng 2 2016

với m=0m=0 : PT (1)⇔(1)⇔     −2x+1=0−2x+1=0    ⇔x=12∈(0;1)⇔x=12∈(0;1)

với m≠0m≠0 : PT (1)(1) có đúng 1 nghiệm ∈(0;1)∈(0;1)

                           ⇔f(0).f(1)<0⇔f(0).f(1)<0

( để ý: Δ′=(m+1)2−m=Δ′=(m+1)2−m=m2+m+1>0,∀x∈Rm2+m+1>0,∀x∈R)

                           ⇔m−2(m+1)+1<0⇔m−2(m+1)+1<0 ⇔m>−1⇔m>−1

vậy m>−2m>−2 là kết quả cần tìm

27 tháng 2 2016

ta có : \(S=m,P=m+7\)

do đó: \(x^1_2+x^2_2=10\)  \(\Leftrightarrow S^2-2P=10\)

                              \(\Leftrightarrow m^2-2m-14=10\)

                              \(\Leftrightarrow m^2-2m-24=0\)

                              \(\Leftrightarrow\begin{cases}m=-4\left(\Rightarrow\Delta=m^2-4m-28>0\right)\\m=6\left(\Rightarrow\Delta=m^2-4m-28<0\right)\end{cases}\)

                              \(\Rightarrow m=-4\) là giá trị cần tìm

27 tháng 2 2016

ta có : S=m,P=m+7S=m,P=m+7

do đó: x12+x22=10x21+x22=10  ⇔S2−2P=10⇔S2−2P=10

                              ⇔m2−2m−14=10⇔m2−2m−14=10

                              ⇔m2−2m−24=0⇔m2−2m−24=0

                              ⇔{m=−4(⇒Δ=m2−4m−28>0)m=6(⇒Δ=m2−4m−28<0)⇔{m=−4(⇒Δ=m2−4m−28>0)m=6(⇒Δ=m2−4m−28<0)

                              ⇒m=−4⇒m=−4 là giá trị cần tìm

28 tháng 9 2015

ta có \(y'=\frac{mx^2+4mx+14}{\left(x+2\right)^2}\) để hàm số nghịch biến trên \(\left(1;+\infty\right)\) thì y'<0 với mọi x thuộc khoảng đó  suy ra 

\(\begin{cases}m<0\\\Delta=4m^2-14m<0\end{cases}\)

giải ra ta đc đkcủa m

10 tháng 6 2016

A=x

20 tháng 7 2016

a) A=x^2+2

b) mình nghĩ x thuộc tập hợp R

c)GTNN của A=1/4 khi x=1/2