K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
15 tháng 11 2019

\(\Delta=b^2-4ac\ge0\)

Theo Viet ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\frac{b}{a}\\x_1x_2=\frac{c}{a}\end{matrix}\right.\)

Do vai trò của 2 nghiệm như nhau nên giả sử \(x_1=2x_2\)

Theo vào Viet ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x_2+x_2=-\frac{b}{a}\\2x_2^2=\frac{c}{a}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=-\frac{b}{3a}\\x_2^2=\frac{c}{2a}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(-\frac{b}{3a}\right)^2=\frac{c}{2a}\Rightarrow2b^2=9ac\)

17 tháng 4 2015

Vì 2b2 - 9ac = 0 => 9ac = 2b\(\ge\) 0 => tích ac \(\ge\) 0 

mặt khác, 2b2 - 9ac = 0  => b2 - 4,5.ac = 0 => \(\Delta\)=  b2 - 4ac = 0,5. ac   \(\ge\) 0 do tích ac \(\ge\)0

=> Phương trình đã cho luôn có nghiệm

nhận xét \(\Delta\) = 0,5. ac = b2/ 9 (từ giả thiết)

Khi đó,  phương trình có 2 nghiệm là 

\(x_1=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-b+\sqrt{\frac{b^2}{9}}}{2a}=\frac{-b+\frac{\left|b\right|}{3}}{2a}=\frac{-3b+\left|b\right|}{6a}\)

 

\(x_2=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-b-\sqrt{\frac{b^2}{9}}}{2a}=\frac{-b-\frac{\left|b\right|}{3}}{2a}=\frac{-\left(3b+\left|b\right|\right)}{6a}\)

=> \(\frac{x_1}{x_2}=\frac{-\left(3b-\left|b\right|\right)}{-\left(3b+\left|b\right|\right)}=\frac{1}{2}\) khi b > 0 và = 2 khi b < 0

Vậy tỉ số 2 ngiệm bằng 2

16 tháng 3 2018

bt đc chết liền

21 tháng 3 2020

Theo đầu bài có \(x_1\)là nghiệm của phương trình \(ax^2+bx+c=0\)nên có

\(ax_1^2+bx_1+c=0\)

chia hai vế cho \(x_1^2\ne0\)ta được \(a+b\frac{1}{x_1}+c\frac{1}{x_1^2}=0\)

ta có \(c.\left(\frac{1}{x_1}\right)^2+b\left(\frac{1}{x_1}\right)+a=0\)

suy ra \(\frac{1}{x_1}\)là nghiệm của của phương trình \(cx^2+bx+a=0\)

Ta chọn \(x_2=\frac{1}{x_1}>0.\)vậy \(x_1x_2=1\)

áp dụng bất đẳng thức Co-si cho 2 hai số dương ta có :

\(x_1+x_2+x_1x_2=x_1+\frac{1}{x_1}+1\ge2\sqrt{x_1.\frac{1}{x_1}}+1=3\left(dpcm\right)\)

19 tháng 3 2017

Max nhiều =((

a) (Giải cụ thể hơn xíu nè!)

a = 1; b = -10; c = -m + 20

\(\Delta=b^2-4ac\)

     \(=\left(-10\right)^2-4.1.\left(-m+20\right)\)

     \(=100+4m-80\)

     \(=20+4m\)

Để pt có 2 nghiệm phân biệt \(\Leftrightarrow\Delta>0\Leftrightarrow20+4m>0\Leftrightarrow m>-5\)

b/ Theo Vi-et ta có: \(P=x_1x_2=\frac{c}{a}=-m+20\)

Để pt có 2 nghiệm trái dấu \(\Leftrightarrow P< 0\Leftrightarrow-m+20< 0\Leftrightarrow m>20\)

c/ Theo Vi-et ta có: \(S=x_1+x_2=-\frac{b}{a}=10\)

                               \(P=-m+20\)

Để pt có 2 nghiệm dương \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\Delta\ge0\\P>0\\S>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}P>0\\S>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-m+20>0\\10>0\left(hiennhien\right)\end{cases}\Leftrightarrow}-m< 20}\)

18 tháng 3 2017

a) Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì \(\Delta'>0\)

\(\Delta'=5+m\Leftrightarrow m>-5\)

10 tháng 6 2021

giả sử \(x=\left(\sqrt{2}+1\right)^2=3+2\sqrt{2}\) là một nghiệm của pt \(ax^2+bx+c=0\)

\(\Leftrightarrow a\left(3+2\sqrt{2}\right)^2+b\left(3+2\sqrt{2}\right)+c=0\)

\(\Leftrightarrow\left(17a+3b+c\right)+2\left(6a+b\right)\sqrt{2}=0\)

Nếu \(6a+b\ne0\Rightarrow\sqrt{2}=-\frac{17a+3b+c}{2\left(6a+b\right)}\inℚ\) (vô lý)

\(\Rightarrow17a+3b+c=6a+b=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}b=-6a\\c=a\end{cases}}\)

Thay b và c vào pt đã cho ta được: \(\left(x^2-6x+1\right)\left(x^2-6x+1\right)=0\)

pt này có hai nghiệm là: \(\hept{\begin{cases}x=3+2\sqrt{2}\\x=3-2\sqrt{2}\end{cases}}\)