K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2016

tui chuan bi kt chu chua kt

23 tháng 11 2016

mai thì kiểm tra , cần thì mai còn thừa thời gian tôi chép cho

7 tháng 11 2016

Theo đề ta có dãy số:

105;115;...;995

Số các số lẻ có 3 chữ số chia hết 5 là:

(995-105):10+1=90 (số)

Đáp số: 90 số

7 tháng 11 2016

Số lớn:105

Số bé:995

Có số các số lẻ có 3 chữ số chia hết cho 5 là:

(995-105):10+1=90(số)

Vậy:...

23 tháng 5 2016

b. ta có : \(\begin{cases}\widehat{xOy}-\widehat{yOz}=10\\\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=70\end{cases}\) mà \(\widehat{xOz}=\widehat{xOy}+\widehat{yOz}\) Nên có: \(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=\widehat{xOy}+2\widehat{yOz}=70\) (1) 

Lại có : \(\widehat{xOy}=10+\widehat{yOz}\) pt : \(10+\widehat{yOz}+2\widehat{yOz}=70\Leftrightarrow\widehat{yOz}=20\) (2) 

Thay (2) vào (1) ta suy ra : \(\widehat{xOy}=30\)

23 tháng 5 2016

c. theo bài ra ta có : \(\begin{cases}\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=110\left(1\right)\\\widehat{yOz}-\widehat{xOy}=10\left(2\right)\end{cases}\)

ta có: \(\widehat{xOz}=\widehat{xOy}+\widehat{yOz}\) thay vào (1) ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}+\widehat{yOz}=110\Leftrightarrow\widehat{xOy}+2\widehat{yOz}=110\left(3\right)\)

có: \(\widehat{yOz}-\widehat{xOy}=10\Leftrightarrow\widehat{xOy}=\widehat{yOz}-10\) Thay vào (3) :\(\widehat{yOz}-10+2\widehat{yOz}=110\Leftrightarrow\widehat{yOz}=40\)

Thay vào(2) ta suy ra: \(\widehat{xOy}=30\)

Câu d bn tự tính

5 tháng 10 2016

Tích của 4 số tự nhiên liên tiếp thì chắc chắn có 2 số chẵn liên tiếp.

Mà trong 2 số chẵn liên tiếp chắc chắn có 1 số chia hết cho 4, số còn lại chia hết cho 2

=> tích 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 8. (1) 

Trong 4 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 3 (2) 

Từ (1) và (2) => Tích 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3 và 8. 

Mà 3 và 8 nguyên tố cùng nhau

=> tích 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 24 ( = 8.3) 
 

(Bài này áp dụng tính chất: Nếu a chia hết cho b; a chia hết cho c và b và c nguyên tố cùng nhau 
=> a chia hết cho (b.c) 
+ 2 số nguyên tố cùng nhau là 2 số có ƯCLN là 1)

5 tháng 10 2016

Gọi bốn số đó là \(a,a+1,a+2,a+3\)

\(\Rightarrow a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\left(a+3\right)\)

Ta có: \(a\left(a+1\right)\left(a+2\right)⋮3\) \(\Rightarrow a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\left(a+3\right)⋮3\)

Lại có: \(\begin{cases}a\left(a+1\right)⋮2\\\left(a+1\right)\left(a+2\right)⋮2\\\left(a+2\right)\left(a+3\right)⋮2\end{cases}\) 

\(\Rightarrow a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\left(a+3\right)⋮2^3=8\)

Mà: \(\text{Ư}CLN\left(3;8\right)=1\)

\(\Rightarrow a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\left(a+3\right)⋮3.8=24\)

11 tháng 5 2017

Tự hỏi tự trả lời luôn nha !!!!hahaleuleu

31 tháng 10 2016

Câu hỏi của ho thi mai linh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

1 tháng 11 2016

Câu hỏi của Đinh Bảo Châu Thi - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Câu hỏi của linh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

 

23 tháng 3 2017

Gọi \(ƯC\left(12n+1;30n+2\right)=d\)

\(\Rightarrow12n+1⋮d\Rightarrow60n+5⋮d\)

\(30n+2⋮d\Rightarrow60n+ 4⋮d\)

Do đó \(60n+5-60n-4⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\dfrac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản.

23 tháng 3 2017

Gọi (12n+1),(30n+2) là d (1)

=>30n+2 \(⋮\) d

=> 2(30n + 2) \(⋮\) d hay 60n +4 \(⋮\) d

Tương tự ta chưng minh:

12n + 1 \(⋮\)d (2)

=> 5(12n+1) \(⋮\) d hay 60n +5 \(⋮\)d

Do đó (60n + 5) - ( 60n +4 ) \(⋮\)d hay 1 \(⋮\) d

=> d = 1 hoặc -1

Từ (1) và(2) ta có( 12n+1 ;30n+2) =1

=> P/s 12n + 1 /30n+2 là ps tối giản

24 tháng 3 2017

2a/3b = 3b/4c = 4c/5d = 5d/2a (1)
ta có: 2a/3b=3b/4c=> 8ac=9b^2
4c/5d=5d/2a=> 8ac=25d^2
=> 9b^2=25d^2
=> b=5d/3
=> 3b=5d(*)
lại có: 3b/4c=4c/5d => 3b/4c=4c/3b (theo *)
=> 9b^2=16c^2
=> b=4c/3
=> 3b/4c=1
BT= 4*3b/4c (Vì các phân số = nhau)
=> BT=3b/c
Mà: 3b=4c ( Vì 3b/4c=1)
=> BT=4c/c=4
Vậy biểu thức trên = 4

24 tháng 3 2017

Cảm ơn vui