Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tử số trừ đi n, mẫu số cộng với n thì tổng của tử số và mẫu số không thay đổi
Tổng của tử số và mẫu số là:
21 + 9 = 30
Tử số sau khi trừ đi n là:
30 : (4 + 1) x 1 = 6
Số n là:
21 - 6 = 15
Đáp số: 15
Hiệu của 8484 và 4242 là :
84−42=4284−42=42
Dù 8484 và 4242 cùng tăng bao nhiêu thì hiệu của chúng vẫn là 4242
mà tỷ của chúng là 3535
Hiệu số phần bằng nhau là :
5−3=25−3=2 (phần)
Tử số mói là :
42:2×3=6342:2×3=63
Mẫu số mới là :
63+42=10563+42=105
m là :
105−84=21105−84=21
Đáp số : 2121
Khi biết a ở tử và thêm a vào mẫu thì tổng của tử và mẫu ko thay đổi
Tổng của tử và mẫu là
54+63=117
Tử mới:|------|------|------|------| }
Mẫu mới:|------|------|------|------|------| } Tổng 117
tổng số phần =nhau là
4+5=9(phần)
tử sau khi bớt còn lại là
cho phân số 34/60 . Hãy tìm số tự nhiên m sao cho khi cộng thêm m vào cả tử và mẫu của phân số đã cho thì ta được một phân số mới bằng phân số 2/3.
Đổi \(\frac{5}{6}=\frac{20}{24}\)
Số tự nhiên cần tìm là : \(\frac{20}{24}-\frac{17}{24}=\frac{3}{24}\)\(\Rightarrow\)số đó là 3.
Cách làm tớ ko chắc nhưng kết quả thì đúng rồi nha !!!
Tổng mẫu số và tử số là : 27 + 43 = 70
Tổng số phần bằng nhau là : 2 + 5 = 7 ( phần )
Tử số mới là : (70 : 7 ) x 2 = 20
Số đó là : 27 - 20 = 7
Đáp số : 7
Khi trừ ở tử và cộng vào ở mẫu số của một phân số với cùng 1 số thì tổng giữa tử và mẫu ko thay đổi.
Tổng giữa mẫu số và tử số là
\(27+43=70\)
Tổng số phần là
\(5+2=7\) phần
Tử số mới là
\(70\div7\times2=20\)
Số cần tìm là
\(27-20=7\)
Đáp số ; 7
Ta có hệ phương trình :
\(\hept{\begin{cases}\frac{a+33}{b}=\frac{36}{41}\\\frac{a}{b}=\frac{4}{5}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}41\cdot a-36\cdot b+1353=0\\5a-4b=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=338,25\\b=422,8125\end{cases}}\)\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{338,25}{422,8125}=\frac{4}{5}\)
Vậy ......
Gọi x là số đơn vị cần cộng vào cả tử và mẫu.
Khi đó: tử mới là x+203 ; mẫu mới là x+351
Theo đề bài ta có phương trình:
\(\frac{x+203}{x+351}\)= \(\frac{3}{5}\) <=> 5 nhân (x+203)= 3 nhân (x+351) <=> 5x+1015=3x+1053 <=> 5x-3x=1053-1015 <=> 2x=38 <=> x=19.
Vậy a=x=19
Gọi số cùng thêm vào tử và mẫu của phân số a/b là m (m khác 0)
+ Nếu a/b > 1 => a > b
=> a.m > b.m
=> a.m + a.b > b.m + a.b
=> a.(b + m) > b.(a + m)
=> a/b > a+m/b+m
+ Nếu a/b < 1 => a < b
=> a.m < b.m
=> a.m + a.b < b.m + a.b
=> a.(b + m) < b.(a + m)
=> a/b < a+m/b+m
Theo như bn ns chỉ xét 2 trường hợp a/b > 1 và a/b < 1 z còn trường hợp a/b = 1 thì sao, thui mk cứ xét lun nha
+ Nếu a/b = 1 => a = b
=> a.m = b.m
=> a.m + a.b = b.m + a.b
=> a.(b + m) = b.(a + m)
=> a/b = a+m/b+m
Gọi số cùng thêm vào tử và mẫu của phân số a/b là m (m khác 0)
+ Nếu a/b > 1 => a > b
=> a.m > b.m
=> a.m + a.b > b.m + a.b
=> a.(b + m) > b.(a + m)
=> a/b > a+m/b+m
+ Nếu a/b < 1 => a < b
=> a.m < b.m
=> a.m + a.b < b.m + a.b
=> a.(b + m) < b.(a + m)
=> a/b < a+m/b+m
Theo như bn ns chỉ xét 2 trường hợp a/b > 1 và a/b < 1 z còn trường hợp a/b = 1 thì sao, thui mk cứ xét lun nha
+ Nếu a/b = 1 => a = b
=> a.m = b.m
=> a.m + a.b = b.m + a.b
=> a.(b + m) = b.(a + m)
=> a/b = a+m/b+m