Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu cùng trừ cả tử và mẫu đi cùng một số thì hiệu giữa mẫu và tử không thay đổi.
Hiệu giữa mẫu và tử là : 27 - 18 = 9
(Đây là dạng toán Hiệu - Tỉ)
Tử số mới : !______!......9.....!
Mẫu số mới : !______!______!
Tử mới là : 9 : (2-1) = 9
Số tự nhiên cần bớt đi là : 18 - 9 = 9
(Ở chuyên mục có một số bài dạng này rồi đấy, Nguyễn Thị Yến Nhi tìm xem thêm nhé !)
Ta có: 18/27
Xét ta thấy nếu bớt đi 9 đơn vị của cả tử và mẫu thì 2 phân số bằng nhau
Mik trả lời như sau nha:
Nếu trừ ở tử và mẫu cùng một số tự nhiên thì hiệu không thay đổi.
Vậy hiệu là 27-19=8
Tỉ số mới là 8:(3-1)=4
Vậy số tự nhiên đó là 19-4=15
Đáp số 15
k miknha
Bài giải:
Hiệu của mẫu số và tử số của phân số 19/27 là :27 - 19 = 8
Vì trừ đi ở tử số và mẫu số đã cho cùng một số tự nhiên nên hiệu không thay đổi và bằng 8.
Do đó, hiệu của mẫu số và tử số của phân số mới bằng 8.Coi tử số mới gồm 1 phần thì mẫu số mới gồm 3 phần như thế.
Hiệu số phần bằng nhau là :3 - 1 = 2 (phần)
Tử số của phân số mới là :8 : 2 = 4
Số tự nhiên cần tìm là :19 - 4 = 15.
Đáp số: 15.
Giải
Nếu trừ ở tử và mẫu cùng một số tự nhiên thì hiệu không đổi
Vậy hiệu là :
27-19=8
Tử số mới là :
8:(3-1) =4
Số tự nhiên đó là :
19-4=15
Đ/s :15
Ở đây là trừ cùng chứ không phải mẫu trừ kiểu,tử trừ kiểu.
Nếu nhân cả tử lẫn mẫu của 1/2 cho một số bất kì thì cả tử/mẫu đều là số chẵn.
Ở đây 18/27 có tử là chẵn,mẫu là lẻ.Trừ cả tử/mẫu cho lẻ thì tử là lẻ,mẫu là chẵn.Tử/mẫu trử cả cho chẵn thì ngược lại.
Trừ cứ thế cho đến khi tử = 1 nghĩa là tử - 17 , mẫu = 10 nghĩa là mẫu cũng trừ 17.
Vậy suy ra đpcm.Không tìm được đáp số.
Gọi số tự nhiên đó là a. Theo đề bài ta có :
\(\frac{25}{37-a}=\frac{5}{6}\)
=> \(\frac{25}{37-a}=\frac{25}{30}\)
=> 37 - a = 30
=> a = 37 - 30 = 7
Vậy a = 7
Gọi số phải cộng thêm vào tử số là x, số phải bớt ở mẫu số là x . Theo đề bài ta có :
\(\frac{3}{18}=\frac{3+x}{18-x}=\frac{3}{4}\)
=> 4[3 + x] = 3[18 - x]
=> 12 + 4x = 54 - 3x
=> 4x + 3x = 54 - 12
=> 7x = 42
=> x = 42 : 7 = 6
Bớt 3 đơn vị