\(x^2\) và đường thẳng (d): y=2mx-\(m^2\)+4
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2017

theo Vi-ét ta có:\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{2m+3}{2}\\x_1.x_2=\dfrac{m+1}{4}\end{matrix}\right.\)

để \(\dfrac{x_1+x_2}{x_1.x_2}< 4\)

<=>\(\dfrac{\dfrac{2m+3}{2}}{\dfrac{m+1}{4}}< 4\)<=>\(\dfrac{2\left(2m+3\right)}{m+1}< 4\)

<=>4m+6<4m+4<=>6<4

không có giá trị m nào để \(\dfrac{x_1+x_2}{x_1.x_2}< 4\)

16 tháng 3 2017

PT hoành độ giao điểm của (d) và (P) :\(x^2=2mx^{ }-m^2+m\Leftrightarrow x^2-2mx+m^2-m=0\left(1\right)\)

pt(1) có 2 nghiệm phân biệt \(\Rightarrow\Delta'>0\)

\(\Leftrightarrow m>0\) (\(\circledast\))

mat khac de pt (1) co 2 nghiem phan biet thoa \(2x_1+3x_2=6\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x_1+3x_2=6\left(1\right)\\x_1+x_2=2m\left(2\right)\\x_1.x_2=m^2-m\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

tu (1) va (2) \(\Rightarrow x_1=6\left(m-1\right);x_2=6-4m\)
thay x1 va x2 vao (3) \(\Rightarrow6\left(m-1\right)\left(6-4m\right)=m\left(m-1\right)\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m-1=0\\6\left(6-4m\right)=m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=\dfrac{36}{25}\end{matrix}\right.thoa\left(\circledast\right)\)

vậy có 2 giá trị m=1 ;36/25 cần tìm

16 tháng 3 2017

bạn ơi sao x1+x2 = 2m (1) mk chuqa hiểu lắm

18 tháng 3 2019

lỗi front

18 tháng 3 2019

xin lỗi, để mình sửa lại

18 tháng 3 2019

Em mới lớp 7 nên không chắc ạ.

\(2x^2-4x+\left(m-1\right)=0\)

Từ gt suy ra \(x_1+x_2=-x_2\)

Mặt khác,theo hệ thức viet thì \(x_1+x_2=\frac{4}{2}=2\)

Suy ra \(-x_2=2\Rightarrow x_2=-2\).Thay x = -2 vào pt ban đầu:

\(2.\left(-2\right)^2-4.\left(-2\right)+\left(m-1\right)=0\)

Tức là \(m-1=-16\Leftrightarrow m=-15\)

18 tháng 3 2019

Bạn giải đúng rồi nhé, nhưng cách giải hơi rắc rối thôi.

13 tháng 4 2019

a) Đặt \(\Delta'=\left[-\left(m+1\right)\right]^2-\left(m-4\right)=m^2+m+5=\left(m+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{19}{4}\ge\frac{19}{4}>0\forall m\)

=>pt luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m

b) Gọi x1;xlà 2 nghiệm phân biệt của pt. Theo hệ thức Vi-ét: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\left(m+1\right)\\x_1x_2=m-4\end{cases}}\)

c) \(x_1^2+x_2^2=10\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=10\Leftrightarrow\left(2m+2\right)^2-2\left(m-4\right)=10\)

\(\Leftrightarrow4m^2+8m+4-2m+8=10\Leftrightarrow4m^2+6m+2=0\Leftrightarrow2m^2+3m+1=0\)

\(\Leftrightarrow2m^2+2m+m+1=0\Leftrightarrow2m\left(m+1\right)+\left(m+1\right)=0\Leftrightarrow\left(m+1\right)\left(2m+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m+1=0\\2m+1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=-1\\m=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 3 2019

Theo mình thì bài của bạn thiếu điều kiện để $m$ để PT có 2 nghiệm phân biệt (\(\Delta>0\) )

Sau khi thu được điều kiện cần của $m$ thì đoạn tiếp sau đó của bạn không có vấn đề, có chăng bạn biến đổi hơi phức tạp.

20 tháng 3 2019

Sao bạn không dùng vi ét cho dễ không cần biến đổi nhiều