K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

+ Ta sẽ chứng minh bằng phản chứng
- giả sử p + p + 2 không chia hết cho 12 <> p + 1 không chia hết cho 6
<> p = 6n hoạc p = 6n + 1 .... hoạc p = 6n + 4
- với p = 6n ( n >= 1) => p là hợp số mâu thuẫn
- với p = 6n + 1 ( n >= 1) => p + 2 = 6n + 3 = 3(2n + 1) là hợp số => mâu thuẫn
- ....
- với p = 6n + 4 ( n>= 0) => p cũng là hợp số
Vậy p + 1 phải chia hết cho 6 hay p + p + 2 phải chia hết cho 12

Lời giải:

Gọi A=p+(p+2)=2p+2=2(p+1)

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p lẻ , suy ra p+1 chẵn

⇒p+1⋮2⇒A=2(p+1)⋮4(∗)

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p không chia hết cho 3

Do đó p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2

Nếu p=3k+1⇒p+2=3k+3⋮3

mà p+2>3 nên p+2 không thể là số nguyên tố (trái với giả thiết) nên loại

Do đó p=3k+2

Khi đó: A=2(p+1)=2(3k+2+1)=2(3k+3)⋮3(∗∗)

Từ (∗);(∗∗)⇒A⋮(3.4=12)

5 tháng 1 2017

tui cũng đang cần 3 bài trong đó có bài này nè

23 tháng 10 2015

Ta có tính chất: tích của 3 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 3

Xét 3 số tự nhiên liên tiếp P- 1; P2; P+ 1 là 3 số tự nhiên liên tiếp 

=> Tích (P- 1).P2.(P+ 1) chia hết cho 3

Vì P không chia hết cho 3 nên P2 không chia hết cho 3 => ít nhất trong hai số P- 1; P+ 1 có 1 số chia hết cho 3 

=> chúng không thể cùng là số nguyên tố

Vậy...

bài làm

Xét 3 số tự nhiên liên tiếp P- 1; P2; P+ 1 là 3 số tự nhiên liên tiếp 

=> Tích (P- 1).P2.(P+ 1) \(⋮\) cho 3

Do P không chia hết cho 3 nên P2 \(⋮̸\) cho 3

=> ít nhất trong hai số P- 1; P+ 1 có 1 số \(⋮\) cho 3 

=> chúng không thể cùng là số nguyên tố

Vậy.....................

hok tốt

Câu 1: 

a: p=3 thì 3+2=5 và 3+10=13(nhận)

p=3k+1 thì p+2=3k+3(loại)

p=3k+2 thì p+10=3k+12(loại)

b: p=3 thì p+10=13 và p+20=23(nhận)

p=3k+1 thì p+20=3k+21(loại)

p=3k+2 thì p+10=3k+12(loại)

2.

p là số nguyên tố > 3 => p lẻ p + d là số nguyên tố => p + d lẻ mà p lẻ => d chẵn => d chia hết cho 2 +) Xét p = 3k + 1 Nếu d chia cho 3 dư 1 => d = 3m + 1 => p + 2d = 3k + 1 + 2. (3m +1) = 3k + 6m + 3 chia hết cho 3 => không là số nguyên tố Nếu d chia cho3 dư 2 => d = 3m + 2 => p +d = 3k + 1 + 3m + 2 = 3k + 3m + 3 => p + d không là số nguyên tố => d chia hết cho 3 +) Xét p = 3k + 2 Nếu d chia cho 3 dư 1 => d = 3m + 1 => p + d = 3k + 2 + 3m + 1 = 3k + 3m + 3 => p + d không là số ngt Nếu d chia cho 3 dư 2 => d = 3m + 2 => p + 2d = 3k + 6m + 6 => p + 2d không là số ngt => d chia hết cho 3 Vậy d chia hết cho cả 2 và 3 => d chia hết cho 6

21 tháng 8 2015

+) Trong ba số nguyên liên tiếp, có một số chia hết cho 3. Vì \(p,p+2\) là các số nguyên tố lớn hơn 3, suy ra \(p+1\)  chia hết cho 3. Vậy \(p+\left(p+2\right)=2\left(p+1\right)\vdots3.\)

+) \(p,p+2\) là các số nguyên tố lẻ nên chia cho 4 chỉ có thể dư là 1 hoặc 3.

Nếu \(p=4k+1\to p+2=4k+3\to p+\left(p+2\right)=2\left(p+1\right)=4\left(2k+1\right)\vdots4.\)

Nếu \(p=4k+3\to p+2=4k+5\to p+\left(p+2\right)=2\left(p+1\right)=4\left(k+2\right)\vdots4.\)

Vậy tổng \(p+\left(p+2\right)\)  vừa chia hết cho \(3\) vừa chia hết cho \(4\), nên chia hết cho \(12\).

+ Ta sẽ chứng minh bằng phản chứng
- giả sử p + p + 2 không chia hết cho 12 <> p + 1 không chia hết cho 6
<> p = 6n hoạc p = 6n + 1 .... hoạc p = 6n + 4
- với p = 6n ( n >= 1) => p là hợp số mâu thuẫn
- với p = 6n + 1 ( n >= 1) => p + 2 = 6n + 3 = 3(2n + 1) là hợp số => mâu thuẫn
- ....
- với p = 6n + 4 ( n>= 0) => p cũng là hợp số
Vậy p + 1 phải chia hết cho 6 hay p + p + 2 phải chia hết cho 12