K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2016

tự vẽ hình nhé

a)tam giác ABC cân tại A(gt)

=>góc ABC=góc ACB

Xét tam giác BEP có: E thuộc đường trung trực của BP

=>BE=EP

=>tam giác BEP cân tại E

=>góc EBP=góc EPB,mà góc EBP=góc ACB (do góc ABC=góc ACB(cmt))

=>góc EPB=góc ACN,mà chúng ở vị trí đồng vị

=>EP//CF hay EP//AF

Xét tam giác CPF có: F thuộc đường trung trực CP=>CF=PF

=>tam giác CPF cân tại F

=>góc FPC=góc FCP,mà ABC=góc FCP(do góc ABC=góc ACB(cmt))

=>góc FPC=góc ABC,mà chúng ở vị trí đồng vị

=>AB//PF hay AE//PF

Xét tứ giác AEPF có: EP//AF (cmt); AE//PF(cmt)

=>tứ giác AEPF là hình bình hành (DHNB.......)

b, AEPF là hình bình hành (cmt)

=>AF=PE

Lại có CF=PF(cmt)

=>PE + PF = AF + CF = AC không phụ thuộc vào vị trí của điểm P trên BC

7 tháng 7 2016

Một bài toán hay

Bạn tự vẽ hình nhé

Ta có

Góc B = Góc C (tam giác ABC cân tại A)    (1)

Tam giác BEP và tam giác FPC lần lượt cân tại E và F Vì có đường trung tuyến và trung trực trùng nhau

=> Góc EPB =Góc EBP : Góc FCP = Góc FPC (2)

Từ (1) và (2)

=> Góc EPB =Góc EBP =Góc FCP = Góc FPC

Thay    Góc EPB =Góc EBP  = Góc FPC Bằng góc C

+) Góc EPF = 180 độ -(2x Góc  C)

+) Góc  PFC=180 độ -(2x Goc C)

=> Góc EPf =Góc  PFC

=> EP // AF   (*)

Góc EAP=  2x Góc C (tc góc ngoài )

Mà Góc EPF+2x Góc C =180 độ

=> Góc EAP +Góc EP=180 đọ

=>AE//PF   (**)

Từ  (*) và (**) => EAPF là hình bình hành

B sửa lại thành PE+PF nhé

EAPF là hình bình hành =>  EA=FP

Mặt khác EB=EF 

=>EP+FP=EA+EB=AB ( cst)

Chúc bạn hok tốt ^^

20 tháng 12 2023

loading...  loading...  loading...  loading...