Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nếu kim loại M có hóa trị ko đổi thì công thức oxit là M2On (1=<n<=3)
PTPƯ :
M2On + 2nHNO3 ---> 2M(NO3)n + nH2O
theo ptpư,nM2On = 1\2 nM(NO3)n
=> 3.06\(2M + 16n) = 1\2 * 5,22\(M + 62n)
=> 2,16M = 147,96n
=> M = 68,5n
n = 1 => M = 68,5(loại)
n = 2 => M = 137 là Ba
n = 3 => M = 205,5(loại)
vậy ct oxit là BaO
MxOy + 2y HNO3 ---> x M(NO3)2y/x + y H2O ( Ởđây M có hóa trị là 2y/x)
Theo bài ra: cứ (M*x+16y) g MxOy thi tao ra x*(M+62*2y/x) g cua M(NO3)2y/x
Theo phương trình: 3,06 g MxOy thì tạo 5,22g muối
Tích chéo, ta được 5,22*(M*x+16y)=3.06x*(M+62*2y/x)
Giải ra: M/(2y/x) = 68,5
Biện luận hóa trị cua M:
Nếu 2y/x=1 và 3 thì không thỏa mãn
Nếu 2y/x=2 thì khối lượng mol của M là 137 => M là Ba
Vậy CTHH của MxOylà BaO
Gọi công thức hóa học của oxit là RO
→Phương trình hóa học: RO+2HCl→RCl2+H2O
nRO:8,1\(R+16nRO)= nRCl2: 13,6\R+35,5.2
⇔ 8,1.(R+71)=13,6.(R+16)
⇔ 8,1R+575,1=13,6R+217,6
⇔ 8,1R−13,6R=−575,1+217,6
⇔ −5,5R=−357,5
⇔ R=65 (Zn)
→ R là nguyên tố Kẽm (Zn)
công thức hóa học: ZnO
CTHH: R2O
\(n_{R_2O}=\dfrac{9,4}{2.M_R+16}\left(mol\right)\)
PTHH: R2O + H2O --> 2ROH
\(\dfrac{9,4}{2.M_R+16}\)--->\(\dfrac{9,4}{M_R+8}\)
=> \(m_{ROH}=\dfrac{9,4}{M_R+8}\left(M_R+17\right)=11,2\)
=> MR = 39 (g/mol)
=> R là K
CTHH của oxit là K2O
Tham khảo
Gọi CTHH của oxit là M2O
M2O + H2O -> 2MOH
Theo PTHH ta có:
2nM2O=nMOH
⇔2.9,42M+16=11,2M+17⇔2.9,42M+16=11,2M+17
=>M=39
Vậy M là kali,KHHH là K
CTHH của HC là K2O
Oxit kim loại : RO
\(RO + 2HNO_3 \to R(NO_3)_2 + H_2O\)
Theo PTHH :
\(n_{RO} = n_{R(NO_3)_2}\\ \Rightarrow \dfrac{2}{R+16} = \dfrac{4,7}{R+62.2} \Rightarrow R = 64(Cu)\)
Oxit cần tìm :CuO
Kim loại M có hóa trị ko đổi thì công thức oxit là M2On (1=< n <=3)
PTPƯ : M2On + 2nHNO3 ---> 2M(NO3)n + nH2O
theo ptpư,nM2On = 1\2 nM(NO3)n
=> 3.06\(2M + 16n) = 1\2 * 5,22\(M + 62n)
=> 2,16M = 147,96n
=> M = 68,5n
n = 1 => M = 68,5(loại)
n = 2 => M = 137 là Ba
n = 3 => M = 205,5(loại)
vậy ct oxit là BaO
Kim loại M có hóa trị ko đổi thì công thức oxit là M2On (1=< n <=3)
PTPƯ : M2On + 2nHNO3 ---> 2M(NO3)n + nH2O
theo ptpư,nM2On = 1\2 nM(NO3)n
=> 3.06\(2M + 16n) = 1\2 * 5,22\(M + 62n)
=> 2,16M = 147,96n
=> M = 68,5n
n = 1 => M = 68,5(loại)
n = 2 => M = 137 là Ba
n = 3 => M = 205,5(loại)
vậy ct oxit là BaO
Giả sử CTHH của oxit kim loại hóa trị II là: MO, có a (mol)
PTHH: MO+H2SO4 → MSO4+H2O
a a a (mol)
mMO=(M+16)a=aM+16a (g)
mH2SO4=98a (g)
→ mdd H2SO4=(98a/14).100=700a (g)
mdd spư=mMO+mdd H2SO4=aM+716a (g)
mMSO4=a.(M+96)=aM+96a (g)
C% MSO4=16,2% →(aM+96a)/(aM+716a).100=16,2
→(M+96)/(M+716)=0,162
→M≈24 →M: Mg
Vậy CTHH của oxit là: MgO
*Tk
\(H_2SO_4 + 2NaOH \to Na_2SO_4 + 2H_2O\\ n_{H_2SO_4\ dư} = \dfrac{1}{2}n_{NaOH} = \dfrac{1}{2}.\dfrac{50.24\%}{40} = 0,15(mol)\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4\ pư} = 0,3 - 0,15 = 0,15(mol)\)
Oxit kim loại hóa trị III : R2O3
\(R_2O_3 + 3H_2SO_4 \to R_2(SO_4)_3 + 3H_2O\\ n_{Oxit} = \dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4} = 0,05(mol)\\ \Rightarrow M_{oxit} = 2R + 16.3 = \dfrac{8}{0,05} = 160\\ \Rightarrow R = 56(Fe)\)
Vậy oxit cần tìm : Fe2O3
\(M_xO_y+2yHNO3\rightarrow xM\left(NO_3\right)_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2O\)
\(TheoPTHH:n_{MxOy}=\dfrac{1}{x}n_{M\left(NO_3\right)_{\dfrac{2y}{x}}}=\dfrac{3,06}{Mx+16y}=\dfrac{1}{x}\left(\dfrac{5,22}{M+62\left(\dfrac{2y}{x}\right)}\right)\)
\(=\dfrac{3,06}{Mx+16y}=\dfrac{5,22}{xM+124y}\)
\(\Leftrightarrow5,22Mx+83,52y=3,06Mx+379,44y\)
\(\Leftrightarrow2,16Mx=295,92y\)
\(\Leftrightarrow M=\dfrac{y}{x}.137\)
- Thấy \(x=y=1,M=137\left(TM\right)\)
Vậy CTHH của oxit trên là BaO