K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2023

a: Gọi AH là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (O) và (O'), H∈MN

Xét (O) có

HM,HA là các tiếp tuyến

Do đó: HM=HA và HO là phân giác của góc MHA

Xét (O') có

HA,HN là các tiếp tuyến

Do đó: HA=HN và HO' là phân giác của góc AHN

Ta có: HM=HA

HN=HA

Do đó: HM=HN

=>H là trung điểm của MN

Xét ΔAMN có

AH là đường trung tuyến

\(AH=\dfrac{MN}{2}\)

Do đó: ΔAMN vuông tại A

=>\(\widehat{MAN}=90^0\)

b: HO là phân giác của góc MHA

=>\(\widehat{MHA}=2\cdot\widehat{OHA}\)

HO' là phân giác của góc AHN

=>\(\widehat{AHN}=2\cdot\widehat{AHO'}\)

Ta có: \(\widehat{MHA}+\widehat{NHA}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(2\cdot\left(\widehat{OHA}+\widehat{O'AH}\right)=180^0\)

=>\(2\cdot\widehat{OHO'}=180^0\)

=>\(\widehat{OHO'}=90^0\)

Xét ΔHO'O vuông tại H có HA là đường cao

nên \(HA^2=OA\cdot O'A\)

=>\(HA^2=9\cdot4=36\)

=>\(HA=\sqrt{36}=6\left(cm\right)\)

MN=2*HA

=>MN=2*6=12(cm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 10 2021

Lời giải:

$(O), (O')$ tiếp xúc ngoài tại $A$ thì $O,A,O'$ thẳng hàng.

$OM\perp MN, O'N\perp MN$ (do $MN$ là ttc)

$\Rightarrow MNO'O$ là hình thang 

$\Rightarrow \widehat{NO'A}+\widehat{MOA}=180^0$ (2 góc trong cùng phía).

Lại có:

Theo tính chất tiếp tuyến, góc thì:

$\widehat{AMN}= \frac{1}{2}\widehat{MOA}$

$\widehat{ANM}=\frac{1}{2}\widehat{NO'A}$

$\Rightarrow \widehat{AMN}+\widehat{ANM}=\frac{1}{2}(\widehat{MOA}+\widehat{NO'A})$

$=\frac{1}{2}.180^0=90^0$

$\Rightarrow \widehat{MAN}=90^0$

b. Từ $A$ kẻ tiếp tuyến $AT$ chung của $(O), (O')$

Theo tính chất 2 tt cắt nhau thì:

$AT=MT=TN$

$\Rightarrow MN=MT+TN= 2AT$

Cũng theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau thì $TO, TO'$ lần lượt là phân giác $\widehat{MTA}, \widehat{NTA}$

Mà $\widehat{MTA}+\widehat{NTA}=180^0$ nên $TO\perp TO'$

Tam giác $TOO'$ vuông có đường cao $TA$, áp dụng HTL:

$TA^2=OA.O'A=9.4=36$

$\Rightarrow TA=6$

$MN=2TA=2.6=12$ (cm)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 10 2021

Hình vẽ:

15 tháng 7 2020

1 2 1 2 3 4 B I C O A O'

a) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta được IA = IB, IA = IC .

Tam giác ABC có đường trung tuyến \(AI=\frac{1}{2}BC\)nên là tam giác vuông

Vậy \(\widehat{BAC}=90^o\left(đpcm\right)\)

b) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có IO, IO' là các tia phân giác của hai góc kề bù AIB, AIC nên :

\(\widehat{OIO'}=\widehat{OIA}+\widehat{O'IA}=\frac{1}{2}\widehat{AIB}+\frac{1}{2}\widehat{AIC}=\frac{1}{2}\left(\widehat{AIB}+\widehat{AIC}\right)\)

Vậy : \(\widehat{OIO'}=90^o\)

c) \(\Delta OIO'\) vuông tại A có IA là đường cao nên theo hệ thức giữa cạnh và đường cao ta có:

    IA2 = AO.AO' = 9 . 4 = 36

=> IA = 6 ( cm )

Vậy BC = 2 . IA = 2 . 6 = 12 (cm)

6 tháng 7 2019

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Ta có :

MO là tia phân giác của góc (CMA) (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

MO’ là tia phân giác của góc (DMA) (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Suy ra : MO ⊥ MO’ (tính chất hai góc kề bù)

Tam giác MOO’ vuông tại M có MA ⊥ OO’ (tính chất tiếp tuyến)

Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông, ta có :

M A 2 = OA.O’A = 4,5.2 = 9 ⇒ MA = 3 (cm)

 

Mà MA = 12 CD ⇒ CD = 2.MA = 2.3 = 6 (cm)