K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
CM
17 tháng 12 2019
a) Tam giác ABC nội tiếp (O) có AB là đường kính
⇒ ∠(ACB) = 90o
Hay tam giác ABC vuông tại C
Tam giác ABC vuông tại C, CH là đường cao có:
6 tháng 12 2017
Câu c,
+ Gọi K là trung điểm của BH
+ Chứng minh IK vuông góc với BM
+ K là trực tâm tam giác BMI
+ Chứng minh KM// EI
+ Chứng minh M là trung điểm của BE (t/c đường trung bình)
8 tháng 4 2022
a: Xét (O) có
MA là tiếp tuyến
MB là tiếp tuyến
Do đó: MA=MB
mà OA=OB
nên OM là đường trung trực của AB
hay OM\(\perp\)AB(1)
b: Xét (O) có
ΔABC nội tiếp
BC là đường kính
Do đó: ΔABC vuông tại A
hay BA\(\perp\)AC(2)
Từ (1) và (2) suy ra AC//OM
(Bạn tự vẽ hình nha)
Ta có: góc BCA nội tiếp chắn nửa đường tròn
=> góc BCA = 90 độ
Hay: tam giác ABC vuông tại C
Xét tam giác ABC có:
góc ABC + góc ACB + góc BAC = 180 độ
Hay: góc ABC + 90 độ + 40 độ = 180 độ
=> góc ABC = 50 độ
Ta có: đường tròn tâm O có bán kính = 3
=> Đường kính AB = 6
Xét tam giác ABC vuông tại C có:
CO là đường trung tuyến (do O là trung điểm AB)
=> CO = 1/2 AB (trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)
=> CO = 1/2 . 6 = 3
Xét tam giác BOC có:
OB = 3 (OB là bán kính đường tròn)
OC = 3 (chứng minh trên)
=> Tam giác BOC cân tại O
=> Góc OBC = góc OCB = 50 độ
Xét tam giác BOC có:
Góc BOC + góc OBC + góc OCB = 180 độ
Hay: góc BOC + 50 độ + 50 độ = 180 độ
=> góc BOC = 80 độ
Cách 2:
Xét (O) có
ΔCAB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔCAB vuông tại C
Xét (O) có \(\widehat{BAC}\) là góc nội tiếp chắn cung BC
nên \(\widehat{BOC}=2\cdot\widehat{BAC}=2\cdot40^0=80^0\)