K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2016

MxOy + yH2 → xM + yH2O             (1)

 =  = 0,4 (mol)

Theo (1), ta có số mol nguyên tử oxi trong oxit là 0,4 mol

Khối lượng kim loại M trong 23,2 gam oxit là: 23,2 - 0,4.16 = 16,8 (gam)

Chỉ có nguyên tử khối của M là 56 và số mol kim loại M là 0,3 mol mới phù hợp => Kim loại M là Fe.

18 tháng 7 2016

a)n axit 1P=0,3 mol

P1: n  CO2CO2  = 0,5 mol

n  CO2CO2  /n hh Axit=0,5/0,3=1,6667

=>có 1 axit là   HCOOHHCOOH   a mol

GS axit còn lại có CT   CnH2n+2x(COOH)xCnH2n+2−x(COOH)x   b mol

=> n   CO2CO2  =a+(n+x)b=0,5

n hh axit=a+b=0,3

P2:  n   NaOHNaOH   =0,5 mol

n  NaOHNaOH   / nhh axit=1,6667

=>có 1 axit từ 2 chức trở lên

=>n kiềm= a+xb=0,5

=>n=0

x chỉ có thể=2

axit còn lại là     (COOH)2(COOH)2

Giải hệ đc a=0,1 và b=0,2

HCOOHHCOOH   +   C2H5OHC2H5OH   <=>  HCOOC2H5HCOOC2H5   +   H2OH2O

(COOH)2(COOH)2   +2  C2H5OHC2H5OH  ⇔  (COOC2H5)2(COOC2H5)2   +  2   H2OH2O

n  HCOOC2H5HCOOC2H5   =0,1 mol

n   (COOC2H5)2(COOC2H5)2  =0,2 mol

m este=0,1.74+0,2.146=36,6g

18 tháng 7 2016

a) chất rắn A là S dư. khí C gồm có H2S và H2 ( dùng đường chéo sẽ tìm đc tỉ lệ số mol là 1 : 1) 

Fe     +     S       FeS 
0,05        0,05         0,05
FeS + 2HCl ----> FeCl2 + H2S
0,05                              0,05
Fe(dư) + 2HCl  ----> FeCl2 + H2
0,05                                    0,05
H2S + Pb(NO3)2  ----> PbS + 2HNO3
0,05                           0,05
số mol của S = 0,05 + \(\frac{0,4}{32}\) = 0,0625 mol
số mol của Fe = 0,05 + 0,05 =0,1 mol 
P/s: bạn tự tìm a, b nhé ^_^
b) vì số mol của S < số mol của Fe => bạn sẽ tính H theo S
từ pt đầu tiên bạn lm hết dư sẽ tìm đc số mol Fe dư là 0,0375
H = \(\frac{0,0375}{0,1}\) . 100 = 37,5 (%)
24 tháng 9 2016

 Gọi nFe3O4= a; nCu= b→ 232a+ 64b= 36 (1) 
Fe3O4+ 8HCl→ 2FeCl3+ FeCl2+ H42O. 
2FeCl3+ Cu→ 2FeCl2+ CuCl2. 
Theo giả thiết: nCu dư= 6,4/64= 0,1(mol). 
→ nCu PƯ= b–0,1 
Từ 2 PT: nFe3O4= nFeCl3/2= nCu(PƯ) 
↔ a= b–0,1 (2) 
Giải hệ PT (1) và (2) ↔ a=0,1; b=0,2 
Vậy %mFe3O4= 232.0,1.100/36 =64,44 (%) 

24 tháng 9 2016

Vì còn dư kim loại là Cu ==> thu được muối Fe2+
Gọi a, b là số mol Fe và Cu phản ứng , và x là số mol Cu dư
số mol HNO3 = 0,2*2 = 0,4
Fe - 2e --> Fe+2
a-----2a
Cu -2e --> Cu+2
b----2b
4H+ + NO3- + 3e --> NO + 2H2O
0,4--------------0,3
kim loại dư là Cu và số mol H2SO4 = 0,03333*2 ==> mol H+ = 0,1333 
3Cu + 8H+ + NO3- --> 3Cu+2 + NO + H2O
0,05---0,133
Ta có : khối lượng kim loại phản ứng: 56a + 64b = 12 - 64*0,05 = 8,8
Bảo toàn số mol e : 2a+ 2b = 0,3
=> a = 0,1 và b = 0,05
===> = 5,6 g ==> câu A

30 tháng 10 2016

MSO4 + Ba(NO3)2 => BaSO4 + M(NO3)2

0,1 <--------------------- 0,1

nBaSO4 = 0,1mol

MSO4 + 2NaOH => Na2SO4 + M(OH)2

0,1-------------------------------------> 0,1

MM(OH)2= \(\frac{9}{0,1}\) = 90 => M=56 => Fe

=> công thức FeSO4.nH2O

n tinh thể = nFeSO4 = 0,1

=> M tinh thể = 27,8/0,1= 278

<=> 152 + 18n = 278 => n= 7

=> FeSO4.7H2O

18 tháng 9 2016

có bị thiếu đề bài không cậu ?

22 tháng 9 2016

Đề thi HSG ấy mà

 

3 tháng 11 2016

gọi M là khối lượng mol trung bình của 2 nguyên tố
nH2=6.72/22.4=0.3 mol
M + H2O --> MOH + 1/2 H2
0.6mol---------------------0.3mol
-> M=20.2/0.3=67.3333
-->M1<67.33<M2
mà 2 kim loại này thuộc hai chu kì liên tiếp nhau
--> Kim loại đó là KI và Rb

13 tháng 10 2017

Gọi công thức trung bình là M

nH2= 6,72/22,4= 0.3 mol

M + H2O -> MOH + 1/2 H2

0,6 <-------------------------------- 0,3

nM= 0,6 mol -> M = 20,2/0,6= 33,67

M1 < 33,67 < M2

Vì 2 kim loại nằm ở hai chu kì liên tiếp nhau nên M1 là Na (23)

M2 là K (39)

Hai kim loại đó là Na và K \(x = {-b\frac{\frac{6,72}{22,4}\)\(\\ \)