K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2017

Chọn C

Mỗi tập con khác rỗng của tập A là một tổ hợp chập k (1 n) của n phần tử của tập A.

Số tập con khác rỗng của tập A gồm k phần tử (1 n) là C n k .

Vậy, số tập con khác rỗng của tập A sẽ là: 

Giải thích các bước giải:

 Giả sử chúng ta chia được một tập `S=n,n+1,…n+17` của `18` số nguyên dương liên tiếp thành tập `A, B` sao cho ∏n∈Aa=∏n∈Bb và tách của các phần tử trong A bằng tích của các phần tử trong B, nếu 1 tập chứa bội số của 19 thì tập còn lại cũng như thế.

Do vậy, S không chứa bội số nào của 19 hoặc chứa ít nhất hai bội số của 19. Vì có duy nhất 1 trong 18 số nguyên dương liên tiếp có thể là bội của 19, S phải không chứa bội số nào. Bởi vậy `n,n+1,…n+17` lần lượt đồng dư `1,2,3,…,18\ mod\ 19` (chia lấy dư). Do vậy, theo quy tắc Wilson:

∏n∈Aa×∏n∈Bb=n(n+1)+…(n+17)=18!=−1 (mod 19)

Tuy nhiên hai tích của bên trái bằng nhau, điều này không có khả năng vì `-1` không là bình phương của phép mod 19. Bởi vậy, không tồn tại hai tập A và B

Hok tốt!!!!!!!!

14 tháng 3 2021

xin lỗi nha mình chịu

14 tháng 3 2021

Giả sử A = {a, b} với a, b là hai số tự nhiên khác nhau từ 1 đến 15.

Ta có \(\left(1+2+...+15\right)-\left(a+b\right)=ab\)

\(\Leftrightarrow\left(a+1\right)\left(b+1\right)=121\).

Do a, b > 0 nên a = b = 10 (vô lí).

Vậy....

NV
25 tháng 8 2021

Không gian mẫu: \(A_6^4=360\)

Số biến cố thuận lợi: \(5.4.3.3=180\)

Xác suất: \(P=\dfrac{180}{360}=\dfrac{12}{2}\)

25 tháng 8 2021

Dạ \(P=\dfrac{1}{2}\) ạ.

9 tháng 2 2017

6 tháng 7 2017

Chọn B

Số tập hợp con của A khác rỗng có số phần tử là số chẵn là: 

Để tính M ta xét: 

Thay x = 1 ta có: 

Thay x = -1 ta có: 

Từ (1) và (2) ta có: 

11 tháng 8 2018

Số cách chọn một quả cầu = tổng số các phần tử của hai tập A, B