\(1+2^n+3^n+4^n+5^n\) chia hết cho 15

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
15 tháng 4 2019

\(n=2k+1\)

\(\Rightarrow A=1+2.4^k+3.9^k+4.16^k+5.25^k\)

- Ta có: \(4\equiv1\left(mod3\right)\Rightarrow2.4^k\equiv2mod\left(3\right)\)

\(16\equiv1\left(mod3\right)\Rightarrow4.16^k\equiv1\left(mod3\right)\)

\(25\equiv1\left(mod3\right)\Rightarrow5.25^k\equiv2\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow A\equiv\left(1+2+1+2\right)\left(mod3\right)\Rightarrow A⋮3\)

Tương tự ta có:

\(A\equiv\left(1+-2-3+4\right)\left(mod5\right)\Rightarrow A⋮5\)

Mà 3 và 5 nguyên tố cùng nhau \(\Rightarrow A⋮15\)

21 tháng 1 2020

A = 4n + 4n + 16 = 2.4n + 16

Có 4 đồng dư với 1 (mod 3)

=> 4n đồng dư với 1(mod 3)

=> 2.4n đồng dư với 2(mod 3)

Mà 16 đồng dư với 1(mod 3)

=> 2.4n + 16 đồng dư với 1+2=3(mod 3)

Hay A chia hết cho 3 với mọi số nguyên dương n

21 tháng 1 2020

bạn ơi

\(2^{2^n}\)sao bằng \(4^n\)được hả bạn

14 tháng 8 2016

giải câu c nha

xét hiệu:A= \(a^3+b^3+c^3-a-b-c=\left(a^3-a\right)+\left(b^3-b\right)+\left(c^3-c\right)\)

Ta có:a3-a=a(a2-1)=a(a-1)(a+1) chia hết cho 6

tương tự :b3-b chia hết cho 6 và c3-c chia hết cho 6

\(\Rightarrow\)A chia hết cho 6

=> a3+b3+c3 -a-b-c chia hết cho 6

mà a3+b3+c3chia hết cho 6 nên a+b+c chia hết cho 6

k cho tớ xog tớ giải hai câu còn lại cho nha

14 tháng 8 2016

a/ n- n = n(n+1)(n-1) đây là ba số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 6

1 tháng 7 2017

Hình như thiếu đề nên cho cả n là số tự nhiên khác 0 nữa.

Xét n = 1 thì ta có:

\(m^2-1=\left(2x+1\right)^2-1=4\left(x^2+x\right)⋮8\)

Giả sử nó đúng tới n = k

\(\Rightarrow m^{2^k}-1=a.2^{k+2}=ay\)

\(\Rightarrow m^{2^k}=ay+1\)

Ta chứng minh nó đúng với n = k + 1

Hay \(\Rightarrow m^{2.2^k}-1⋮2^{k+2+1}\)

\(\Rightarrow\left(ay+1\right)^2-1⋮2y\)

Ta có: \(\left(ay+1\right)^2-1=a^2y^2+2ay\)

Mà \(\hept{\begin{cases}a^2y^2⋮2y\\2ay⋮2y\end{cases}}\)(do y là số chẵn)

\(\Rightarrow\)Nó đúng với n = k + 1.

Vậy theo quy nạp ta có điều phải chứng minh.

30 tháng 9 2018

sử dụng tính chất \(a^n+b^n⋮\left(a+b\right)\)vs n lẻ

6 tháng 10 2017

bài 1b

+)Nếu n chẵn ,ta có \(n^4⋮2,4^n⋮2\Rightarrow n^4+4^n⋮2\)

mà \(n^4+4^n>2\)Do đó \(n^4+4^n\)là hợp số

+)nếu n lẻ đặt \(n=2k+1\left(k\in N\right)\)

Ta có \(n^4+4^n=n^4+4^{2k}.4=\left(n^2+2.4k\right)^2-2n^2.2.4^k\)

\(=\left(n^2+2^{2k+1}\right)^2-\left(2.n.2^k\right)^2\)

\(=\left(n^2+2^{2k+1}+2n.2^k\right)\left(n^2+2^{2k+1}-2n.2^k\right)\)

\(=\left(\left(n+2^k\right)^2+2^{2k}\right)\left(\left(n-2^k\right)^2+2^{2k}\right)\)

là hợp số,vì mỗi thừa số đều lớn hơn hoặc bằng 2

(nhớ k nhé)

6 tháng 10 2017

Bài 2a)

Nhân 2 vế với 2 ta có

\(a^4+b^4\ge2ab\left(a^2+b^2\right)-2a^2b^2\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2+b^2\right)^2\ge2ab\left(a^2+b^2\right)\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2\ge2ab\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\ge0\)(đúng)

Dẫu = xảy ra khi \(a=b\)