Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n chia hết cho 2 và 5 => 4a ; 5b chia hết cho 2 và 5
muốn chia hết cho 2 và 5 thì 4a và 5b phải có số tận cùng là 0
4a có thể là :20;40;60;80;......
a có thể là :5;10;15;20;......
5b có thể là :10;20;30;40;50;......
b có thể là :2;4;6;8;10;........
n = 4a + 5b chia hết cho 2
Để biểu thức 4a + 5b chia hết cho 2 thì 4a phải chia hết cho 2 và 5b phải chia hết cho 2.
4a chia hết cho 2 => a có thể là: 1; 2; 3; 4; 5; 6; ... (Vì trong phép tính 4a có 4 là số chẵn nên 4 nhân với bất kì số nào thì kết quả vẫn là số chẵn. Mà số chẵn thì sẽ chia hết cho 2.)
5b chia hết cho 2 => b có thể là: 2; 4; 6; 8; ... (Vì trong phép tính 5b có 5 là số lẻ nên khi nhân 5 với số chẫn ta mới được kết quả là số chẵn vì số chẵn chia hết cho 2.)
n = 4a + 5b chia hết cho 5
Để biểu thức 4a + 5b chia hết cho 5 thì 4a phải chia hết cho 5 và 5b phải chia hết cho 5.
4a chia hết cho 5 => a có thể là: 5; 10; 15; 20; 25; ... (Để phép tính 4a chia hết cho 5 thì ta phải nhân 4 với những số chia hết cho 5 (hay còn gọi la bội của 5.)
5b chia hết cho 5 => b có thể là: 1; 2; 3; 4; 5; ... (Vì trong phép tính 5b đã có 5 là số chia hết cho 5 (hay còn gọi là bội của 5) thì khi ta nhân 5 với bất kì số nào ta vẫn được kết quả chia hết cho 5.)
Để n chia hết cho 2 => a + b chẵn
Trường hợp 1:
a chẵn => b chẵn = {0;2;4;6;8}
Trường hợp 2 :
b lẻ => a lẻ = {1;3;5;7;9}
Như vậy để a và b chia hết cho 2 thì a + b chẵn.
Để n chia hết cho 5
=> a + b chia hết cho 5
=> a + b có tận cùng = 0;5
=> (a ; b) = {(1;4)(4;1)(3;2)(2;3)(5;0)(0;5)
Như vậy để n chia hết cho 5 thì a + b có tận cùng = 0 hoặc 5
Ta có 4a+5b chia hết cho 23 => 4(4a+5b)=16a+20b chia hết cho 23
16a+20b+7a+3b = 23a+23b chia hết cho 23
mà 16a+20b chia hết cho 23 nên 7a+3b chia hết cho 23 (dpcm)
a, n chia hết cho 2
Nên 5a ⋮ 2 do đó a ∈ {0;2;4;6;8} và b tùy ý
b, n chia hết cho 5
Nên 4b ⋮ 4 do đó b ∈ {0;5} và a tùy ý
c, n chia hết cho 10
a ∈ {0;2;4;6;8} và b ∈ {0;5}