Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt
m1=0,2 kg
m2=0,8kg
t2= 200C
t3=800C
c1= 400J/kg.K
c2=4200J/kg.K
______________________________
t1=?
Bài làm
Theo đề bài , ta có phương trình cân bằng nhiệt :
Qtỏa=Qthu
<=> m1.c1.△t1=m2.c2.△t2
<=> 0,2.400.( t1-80)= 0,8 .4200.(80-t2)
<=> 80t1-6400= 268800-3360t2
<=> 3440.t2 = 275200
<=> t2= \(\frac{275200}{3440}\)
<=> t2= 800C
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Q1+Q2=Q3+Q4
\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t-t_1\right)+m_2C_2\left(t-t_2\right)=m_3C_3\left(t_3-t\right)+m_4C_4\left(t_4-t\right)\)
\(\Leftrightarrow0,12.460.\left(24-20\right)+0,6.4200.\left(24-20\right)=m_3.900.\left(100-24\right)+m_4.230.\left(100-24\right)\)
\(\Leftrightarrow220,8+10080=68400m_3+17480m_4\)
\(\Leftrightarrow68400m_3+17480m_4=10300,8\left(1\right)\)
mà m3+m4=0,18(2)
từ (1) và (2) suy ra:
m3\(\approx\)0,14kg
m4\(\approx\)0,04kg
a) ta có ptcnb
Q tỏa= Q thu
=>m1c1.(t1-t)=m2c2.(t-t2)=>0,2.400.(t1-80)=0,28.4200.(80-20)=>t1=962 độ
c) mực nước vẫn giữu nguyên khi thả miếng đồng => thể tích do đồng chiếm chỗ bằng V nước hóa hơi =>tcb=100độ C
V=\(\dfrac{m3}{D1}\)=>khối lượng nước hóa hơi là m=D2.V=\(\dfrac{m3D2}{D1}\)
ptcbn Q tỏa = Qthu
=>m3c1.(t1-t)=(m1c1+m2c2).(t-t3)+m.L
=>m3.400.(962-100)=(0,2.400+0,28.4200).(100-80)+\(\dfrac{m3.1000}{8900}.L=>m3\sim0,291kg\)
Vậy.............
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Q1=Q2+Q3
\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)=m_2C_2\left(t-t_2\right)+m_3C_3\left(t-t_3\right)\)
\(\Leftrightarrow19\left(t_1-25,2\right)=76\left(25,2-20\right)+3150\left(25,2-20\right)\)
\(\Rightarrow t_1\approx908,1\)
b)sai số chủ yếu do tỏa nhiệt ra với môi trường
Tóm tắt:
m1=0,7 kg
m2=3 lít = 3kg
t1=250C
t2=250C
c1=400J/kg.K
c2=4200J/kg.K
_______________
Qtp=? J
Bài làm
Nhiệt lượng mà ấm inox thu vào là :
Qix=m1.c1.t1
= 0,7.400.25
=7000(J)
Nhiệt lượng mà nước thu vào là :
Qn=m2.c2.t2
= 3.4200.25
=315000(J)
Nhiệt lượng mà ấm nước thu vào là :
Qtp=Qix+ Qn=7000+315000=322000(J)
bài ở dưới tôi làm sai, làm lại nhé !
Tóm tắt
m1=0,7 kg
t1=t2=250C
c1=400J/kg.K
c2=4200J/kg.K
V=3 lít➞ m2= 3 kg
△t0=100-25=750C
Qtp=Q1+ Q2=?J
Bài làm
Nhiệt lượng mà ấm inox thu vào là :
Qix=m1.c1.△t0
=0,7.400.75
=21000(J)
Nhiệt lượng mà nước thu vào là:
Q2 = m2.t2.△t0
=3.4200.75
=945000(J)
Nhiệt lượng mà mà ấm nước thu vào để đun sôi nước là :
Qtp=Q1+Q2
=21000+ 945000
=966000(J)
Vì vẫn còn nước đá chưa tan nên nhiệt độ cân bằng của bình lúc này là 0 độ C
Nhiệt lượng bình đồng tỏa ra là :
Q1 =m1.c1.(t1-t) = 0,4 .400. (40-0) =6400 J
Nhiệt lượng nước tỏa ra là :
Q2=m2.c2.(t2- t) =0,5 .4200.(40-0)=84000 J
Nhiệt lượng nước đá tăng lên đến 0 độ C là:
Q3== m3 . c3.(t-t3 )= m3.2100. (0-(-10))=21000 J
Khối lượng đá đã tan là :
m=m3-0.075 (kg)
Nhiệt lượng để m đá chuyển thể là:
Q4= (m3-0,075). 3,4*10^5= 3,4.10^5m3 - 25500 J
Ta có : phương trình cân bằng nhiệt
Qthu=Qtỏa
<=>Q1 +Q2= Q3+Q4
<=>6400 +84000=21000+ 3,4.10^5m3- 25500
<=>90400= 3,4.10^5m3 -4500
<=>m3 =0,3kg
m1 = 30g = 0,03kg ; m2 = 180g = 0,18kg ; mn = 0,6kg
Nhiệt độ ban đầu của cốc đồng chứa nước là 13oC, lúc cân bằng nhiệt thì nhiệt độ là 15oC vậy khi bỏ quả cầu vào cốc thì quả cầu tỏa nhiệt lượng và cốc đồng thu nhiệt lượng.
Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra là:
\(Q_1=m_1.c_{Cu}.\left(t_1-15\right)\)
Nhiệt lượng cốc đồng thu vào:
\(Q_2=m_2.c_{Cu}.\left(15-13\right)\)
Nhiệt lượng nước trong cốc thu vào:
\(Q_3=m_n.c_n.\left(15-13\right)\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2+Q_3\\ \Rightarrow m_1.c_{Cu}.\left(t_1-15\right)=m_2.c_{Cu}.\left(15-13\right)+m_n.c_n.\left(15-13\right)\\ \Rightarrow12t_1-180=1080-936+37620-32604\\ \Rightarrow12t_1=5340\\ \Rightarrow t_1=445\left(^oC\right)\)
Quả cầu bằng đồng ban đầu có nhiệt độ 445oC.