K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2016

. THÌ HIỆN TẠI ĐƠN Simple Present

VỚI ĐỘNG TỪ THƯỜNG

  • (Khẳng định): S + Vs/es + O
  • (Phủ định): S+ DO/DOES + NOT + V +O
  • (Nghi vấn): DO/DOES + S + V+ O ?

VỚI ĐỘNG TỪ TOBE

  • (Khẳng định): S+ AM/IS/ARE + O
  • (Phủ định): S + AM/IS/ARE + NOT + O
  • (Nghi vấn): AM/IS/ARE + S + O

Từ nhận biết: always, every, usually, often, generally, frequently.

Cách dùng:

  1. Thì hiện tại đơn diễn tả một chân lý , một sự thật hiển nhiên.
    Ví dụ: The sun ries in the East.
    Tom comes from England.
  2. Thì hiện tại đơn diễn tả 1 thói quen , một hành động xảy ra thường xuyên ở hiện tại.
    Ví dụ: Mary often goes to school by bicycle.
    I get up early every morning.
    Lưu ý : ta thêm "es" sau các động từ tận cùng là : O, S, X, CH, SH.
  3. Thì hiện tại đơn diễn tả năng lực của con người
    Ví dụ: He plays badminton very well
  4. Thì hiện tại đơn còn diễn tả một kế hoạch sắp xếp trước trong tương lai hoặc thời khoá biểu , đặc biệt dùng với các động từ di chuyển.

2. Thì hiện tại tiếp diễn - Present Continuous

Công thức

  • Khẳng định: S + be (am/ is/ are) + V_ing + O
  • Phủ định:S+ BE + NOT + V_ing + O
  • Nghi vấn: BE + S+ V_ing + O

Từ nhận biết: Now, right now, at present, at the moment

Cách dùng thì hiện tại tiếp diễn

  • Thì hiện tại tiếp diễn tả một hành động đang diễn ra và kéo dài dài một thời gian ở hiện tại.
    Ex: The children are playing football now.
  • Thì này cũng thường tiếp theo sau câu đề nghị, mệnh lệnh.
    Ex: Look! the child is crying.
    Be quiet! The baby is sleeping in the next room.
  • Thì này còn diễn tả 1 hành động xảy ra lặp đi lặp lại dùng với phó từ ALWAYS :
    Ex : He is always borrowing our books and then he doesn't remember -
  • Thì này còn được dùng để diễn tả một hành động sắp xảy ra ( ở tương lai gần)
    Ex: He is coming tomrow
    Lưu ý : Không dùng thì này với các động từ chỉ nhận thức chi giác như : to be, see, hear, understand, know, like , want , glance, feel, think, smell, love. hate, realize, seem, remmber, forget,..........
    Ex: I am tired now.
    She wants to go for a walk at the moment.
    Do you understand your lesson?

3. Thì hiện tại hoàn thành - Present Perfect

  • Khẳng định: S + have/ has + Past participle (V3) + O
  • Phủ định: S + have/ has + NOT+ Past participle + O
  • Nghi vấn: have/ has +S+ Past participle + O

Từ nhận biết: already, not...yet, just, ever, never, since, for, recenthy, before...

Cách dùng:

Thì hiện tại hoàn thành diễn tả hành động đã xảy ra hoặc chưa bao giờ xảy ra ở 1 thời gian không xác định trong quá khứ.
Thì hiện tại hoàn thành cũng diễn tả sự lập đi lập lại của 1 hành động trong quá khứ.
Thì hiện tại hoàn thành cũng được dùng với i since và for.
Since + thời gian bắt đầu (1995, I was young, this morning etc.) Khi người nói dùng since, người nghe phải tính thời gian là bao lâu.
For + khoảng thời gian (từ lúc đầu tới bây giờ) Khi người nói dùng for, người nói phải tính thời gian là bao lâu.

4. Thì hiện tại hoàn thành tiếp diễn - Present Perfect Continuous

  • Khẳng định: S has/have + been + V_ing + O
  • Phủ định: S+ Hasn’t/ Haven’t+ been+ V-ing + O
  • Nghi vấn: Has/HAve+ S+ been+ V-ing + O?

Từ nhận biết: all day, all week, since, for, for a long time, almost every day this week, recently, lately, in the past week, in recent years, up until now, and so far.

Cách dùng: Thì hiện tại hoàn thành tiếp diễn nhấn mạnh khoảng thời gian của 1 hành động đã xảy ra trong quá khứ và tiếp tục tới hiện tại (có thể tới tương lai).


5. THÌ QUÁ KHỨ ĐƠN - Simple Past

VỚI ĐỘNG TỪ THƯỜNG

  • (Khẳng định): S + V_ed + O
  • (Phủ định): S + DID+ NOT + V + O
  • (Nghi vấn): DID + S+ V+ O ?

VỚI TOBE

  • (Khẳng định): S + WAS/WERE + O
  • (Phủ định): S+ WAS/ WERE + NOT + O
  • (Nghi vấn): WAS/WERE + S+ O ?

Từ nhận biết: yesterday, yesterday morning, last week, las month, last year, last night.

Cách dùng: Thì quá khứ đơn diễn tả hành động đã xảy ra và kết thúc trong quá khứ với thời gian xác định.
CHỦ TỪ + ÐỘNG TỪ QUÁ KHỨ
When + thì quá khứ đơn (simple past)
When + hành động thứ nhất


6. Thì quá khứ tiếp diễn - Past Continuous

  • Khẳng định: S + was/were + V_ing + O
  • Phủ định: S + wasn’t/weren’t+ V-ing + O
  • Nghi vấn: Was/Were + S+ V-ing + O?

Từ nhận biết: While, at that very moment, at 10:00 last night, and this morning (afternoon).

Cách dùng:
Dùng để diễn tả hành động đã xảy ra cùng lúc. Nhưng hành động thứ nhất đã xảy ra sớm hơn và đã đang tiếp tục xảy ra thì hành động thứ hai xảy ra.
CHỦ TỪ + WERE/WAS + ÐỘNG TÙ THÊM -ING
While + thì quá khứ tiếp diễn (past progressive)

7. Thì quá khứ hoàn thành - Past Perfect

  • Khẳng định: S + had + Past Participle (V3) + O
  • Phủ định: S+ hadn’t+ Past Participle + O
  • Nghi vấn: Had+S+ Past Participle + O?

Từ nhận biết: after, before, as soon as, by the time, when, already, just, since, for....

Cách dùng: Thì quá khứ hoàn thành diễn tả 1 hành động đã xảy ra và kết thúc trong quá khứ trước 1 hành động khác cũng xảy ra và kết thúc trong quá khứ.

8. Thì quá khứ hoàn thành tiếp diễn - Pas Perfect Continuous

  • Khẳng định:S+ had + been + V_ing + O
  • Phủ định: S+ hadn’t+ been+ V-ing + O
  • Nghi vấn: Had+S+been+V-ing + O?

Từ nhận biết: until then, by the time, prior to that time, before, after.

Cách dùng: Thì quá khứ hoàn thành tiếp diễn nhấn mạnh khoảng thời gian của 1 hành động đã đang xảy ra trong quá khứ và kết thúc trước 1 hành động khác xảy ra và cũng kết thúc trong quá khứ



9. THÌ TƯƠNG LAI - Simple Future

  • Khẳng định: S + shall/will + V(infinitive) + O
  • Phủ định: S + shall/will + NOT+ V(infinitive) + O
  • Nghi vấn: shall/will + S + V(infinitive) + O?

Cách dùng:
Khi quí vị đoán (predict, guess), dùng will hoặc be going to.
Khi quí vị chỉ dự định trước, dùng be going to không được dùng will.
CHỦ TỪ + AM (IS/ARE) GOING TO + ÐỘNG TỪ (ở hiện tại: simple form)
Khi quí vị diễn tả sự tình nguyện hoặc sự sẵn sàng, dùng will không được dùng be going to.
CHỦ TỪ + WILL + ÐỘNG TỪ (ở hiện tại: simple form)


10. Thì tương lai tiếp diễn - Future Continuous

  • Khẳng định: S + shall/will + be + V_ing+ O
  • Phủ định: S + shall/will + NOT+ be + V_ing+ O
  • Nghi vấn: shall/will +S+ be + V_ing+ O

Từ nhận biết: in the future, next year, next week, next time, and soon.

Cách dùng:Thì tương lai tiếp diễn diễn tả hành động sẽ xảy ra ở 1 thời điểm nào đó trong tương lai.
CHỦ TỪ + WILL + BE + ÐỘNG TỪ THÊM -ING hoặc
CHỦ TỪ + BE GOING TO + BE + ÐỘNG TỪ THÊM -ING


11. Thì tương lai hoàn thành - Future Perfect

  • Khẳng định: S + shall/will + have + Past Participle
  • Phủ định: S + shall/will + NOT+ be + V_ing+ O
  • Nghi vấn: shall/will + NOT+ be + V_ing+ O?

Từ nhận biết: by the time and prior to the time (có nghĩa là before)

Cách dùng: Thì tương lai hoàn thành diễn tả 1 hành động trong tương lai sẽ kết thúc trước 1 hành động khác trong tương lai.
CHỦ TỪ + WILL + HAVE + QUÁ KHỨ PHÂN TỪ (PAST PARTICIPLE)


12. Thì tương lai hoàn thành tiếp diễn - Future Perfect Continuous

  • Khẳng định: S + shall/will + have been + V_ing + O
  • Phủ định: S + shall/will + NOT+ have been + V_ing + O
  • Nghi vấn: shall/will + S+ have been + V_ing + O?

Cách dùng:
Thì tương lai hoàn thành tiếp diễn nhấn mạnh khoảng thời gian của 1 hành động sẽ đang xảy ra trong tương lai và sẽ kết thúc trước 1 hành động khác trong tương lai.

Khi quí vị chỉ dự định trước, dùng be going to không được dùng will.
CHỦ TỪ + AM (IS/ARE) GOING TO + ÐỘNG TỪ (ở hiện tại: simple form)
Khi quí vị diễn tả sự tình nguyện hoặc sự sẵn sàng, dùng will không được dùng be going to.
CHỦ TỪ + WILL + ÐỘNG TỪ (ở hiện tại: simple form)

29 tháng 7 2021

bn tham khảo link này nhe

https://www.studyphim.vn/tong-hop-ngu-phap-tieng-anh-tu-co-ban-den-nang-cao

Trường hợp 1: Chủ ngữ là cụm danh từ

Cụm danh từ là một cụm từ bao gồm một danh từ và các từ bổ nghĩa cho danh từ này:
Cụm danh từ = Các từ bổ nghĩa + Danh từ + Các từ bổ nghĩa

Bây giờ chúng ta sẽ đi từng bước để tạo thành một cụm danh từ đầy đủ các thành phần nhé!

Danh từ

Trước hết, chúng ta cần một danh từ:

💡 Danh từ là những từ chỉ người hoặc vật nào đó


Có thể lấy một ví dụ danh từ thường gặp đó là:

  • friend
    người bạn

Nếu chỉ nói là "người bạn" thôi thì khá là chung chung, vậy để làm rõ danh tính của người bạn này nhiều hơn nữa thì chúng ta cần dùng các từ bổ nghĩa cho danh từ friend này.

Danh từ bổ nghĩa cho danh từ

Chúng ta có thể dùng một danh từ khác bổ nghĩa cho danh từ friend để phân loại nó.

Ví dụ, nếu chúng ta muốn nói rõ đây là bạn học chung ở trường chứ không phải là bạn hàng xóm chẳng hạn, thì ta có thể dùng danh từ school để bổ nghĩa cho danh từ friend:

  • school friend
    người bạn ở trường

Học chi tiết hơn: Danh từ bổ nghĩa cho danh từ

Tính từ

Tiếp đến, để mô tả người bạn này có tính chất như thế nào, cao thấp mập ốm ra sao, chúng ta sẽ dùng các tính từ.

💡 Tính từ là những từ đứng trước danh từ, bổ nghĩa cho danh từ để miêu tả các tính chất của danh từ.


Ví dụ, nếu người bạn này xinh đẹp, chúng ta sẽ dùng tính từ beautiful để bổ nghĩa cho danh từ friend:

  • beautiful school friend
    người bạn ở trường xinh đẹp

Học chi tiết hơn: Tính từ trong câu

Trạng từ bổ nghĩa cho tính từ

Trong trường hợp bạn muốn diễn đạt rõ hơn mức độ "xinh đẹp" của người bạn này, chúng ta cần dùng các trạng từ.

💡 Trạng từ là những từ bổ nghĩa cho tính từ và động từ, để miêu tả mức độ và trạng thái của tính từ và động từ.

Trạng từ không bổ nghĩa cho danh từ. Trong cụm danh từ, chỉ khi nào có tính từ thì mới có thể có trạng từ.


Ví dụ, nếu bạn cảm thấy người bạn này không phải xinh đẹp bình thường mà rất xinh đẹp, chúng ta sẽ dùng trạng từ really để bổ nghĩa cho tính từ beautiful:

  • really beautiful school friend
    người bạn ở trường rất xinh đẹp

Học chi tiết hơn: Các loại trạng từ: Phần 1 + Phần 2

Từ hạn định

Tuy nhiên, nếu nói là "người bạn ở trường rất xinh đẹp" thì cũng còn khá chung chung đúng không nào, vì trên đời đâu có thiếu gì những người như vậy.

Bạn có thể tưởng tượng trên toàn thế giới có một tập hợp toàn bộ những "người bạn ở trường rất xinh đẹp", và để giới hạn phạm vi của "người bạn ở trường rất xinh đẹp" cho người nghe biết rõ là người nào trong số đó, chúng ta có thể dùng các từ gọi là từ hạn định.

Từ hạn định

💡 Từ hạn định là những từ đứng trước danh từ, bổ nghĩa cho dành từ để giới hạn và xác định danh từ.


Ví dụ, nếu bạn muốn nói "người bạn ở trường xinh đẹp của tôi", chứ không phải "người bạn ở trường xinh đẹp của anh trai tôi" chẳng hạn, thì bạn sẽ dùng từ hạn định my:

  • my really beautiful school friend
    người bạn ở trường rất xinh đẹp của tôi

Học chi tiết hơn: Các loại từ hạn định

Cụm giới từ

Đến đây thì cụm danh từ này cũng khá rõ ràng rồi, nhưng chúng ta vẫn có thể nói rõ hơn nữa.

Giả sử khi muốn nói về người bạn này đang ở đâu, chúng ta có thể dùng một cụm giới từ để bổ nghĩa cho danh từ. 

💡 Cụm giới từ là cụm từ bắt đầu bằng một giới từ.

Theo sau giới từ có thể là một cụm danh từ hoặc một đại từ hoặc một động từ V-ing.
Trong chủ ngữ, cụm giới từ đứng sau danh từ để bổ nghĩa cho danh từ.


Ví dụ, nếu bạn muốn nói "người bạn ở trường rất xinh đẹp đang ở trong nhà bếp của tôi", để phân biệt với người bạn ở trong phòng khách, thì bạn sẽ dùng cụm giới từ in the kitchen:

  • my really beautiful school friend in the kitchen
    người bạn ở trường rất xinh đẹp của tôi ở trong nhà bếp

Học chi tiết hơn: Cách dùng giới từ trong tiếng Anh

Mệnh đề quan hệ

Ngoài ra, nếu người bạn này thực hiện một hành động gì đó, thì chúng ta cũng có thể mô tả người bạn này bằng một mệnh đề quan hệ.

💡 Mệnh đề quan hệ là một mệnh đề đứng sau danh từ để bổ nghĩa cho danh từ đó.


Ví dụ, nếu bạn muốn nói rõ là người bạn này đang ăn trái cây chứ không phải người bạn đang đọc sách, thì bạn có thể mô tả bằng mệnh đề quan hệ who is eating fruit:

  • my really beautiful school friend, who is eating fruit
    người bạn ở trường rất xinh đẹp của tôi, người mà đang ăn trái cây

Học chi tiết hơn: Mệnh đề quan hệ

To + Verb

Bên cạnh đó, chúng ta cũng có thể dùng cấu trúc to + Verb (to + động từ nguyên mẫu) đứng sau danh từ để bổ nghĩa cho danh từ trong một số trường hợp đặc biệt.

  • my first beautiful school friend to welcome
    người bạn ở trường xinh đẹp đầu tiên của tôi mà tôi sẽ chào đón

  • my first beautiful school friend to visit me
    người bạn ở trường xinh đẹp đầu tiên của tôi đến thăm tôi

  • my first beautiful school friend to go to London
    người bạn ở trường xinh đẹp đầu tiên của tôi đến London

Thật ra, bản chất của To + Verb bổ nghĩa cho danh từ chính là mệnh đề quan hệ bổ nghĩa cho danh từ được rút gọn.

Học chi tiết hơn: Rút gọn mệnh đề quan hệ thành dạng To + Verb

Kết luận: Công thức tổng quát của cụm danh từ

Như vậy, chúng ta có công thức tổng quát cho chủ ngữ trong trường hợp là cụm danh từ như sau:

Cụm danh từ

Trong đó:

  • Bắt buộc phải có danh từ chính,
  • Nhưng không nhất thiết phải có đầy đủ các thành phần còn lại.

Trường hợp 2: Chủ ngữ là đại từ

💡 Đại từ là từ có chức năng đại diện cho một cụm danh từ đã nhắc đến trước đó.


Chúng ta sẽ hiểu rõ hơn về chức năng của đại từ thông qua ví dụ sau đây:

Giả sử bạn có 2 câu sau:

  • My beautiful school friend reads books.
    Người bạn ở trường xinh đẹp của tôi đọc sách.

  • My beautiful school friend can cook.
    Người bạn ở trường xinh đẹp của tôi biết nấu ăn.

Trong giao tiếp chúng ta sẽ chắc chắn không muốn lặp lại "my beautiful school friend" 2 lần vì quá dài (và quá mệt). Cho nên, chúng ta sẽ có thể dùng đại từ để đại diện cho "my beautiful school friend" khi nhắc đến người bạn này lần thứ hai:

  • My beautiful school friend reads books. She can cook.
    Người bạn ở trường xinh đẹp của tôi đọc sách. Bạn ấy biết nấu ăn.

Như vậy, trong ví dụ trên, chúng ta có thể thấy đại từ đứng một mình cũng có thể đóng vai trò làm chủ ngữ trong câu.

Học chi tiết hơn: Đại từ đóng vai trò chủ ngữ

Trường hợp 3: Chủ ngữ là các dạng đặc biệt

Dưới đây là một số dạng đặc biệt cũng có thể làm chủ ngữ. Ở bài này, bạn chỉ cần lưu ý những trường hợp này thôi chứ chưa cần thiết phải ghi nhớ đâu nhé!

Dạng động từ V-ing (động từ thêm đuôi -ing):

  • Swimming is very fun.
    Bơi lội rất vui.

  • Learning English takes time.
    Học tiếng Anh thì mất thời gian.

Học chi tiết hơn: Các chức năng của dạng động từ V-ing

Dạng động từ To + Verb (to + động từ nguyên mẫu):

  • To learn is important.
    Học tập thì quan trọng.

  • To travel the world is her dream.
    Đi du lịch vòng quanh thế giới là ước mơ của cô ấy.

Học chi tiết hơn: Các chức năng của dạng động từ To + Verb

Dạng that clause (mệnh đề bắt đầu bằng từ that và có chủ ngữ vị ngữ riêng nằm bên trong nó):

  • That we are not prepared for the future concerns us.
    Việc chúng ta không chuẩn bị trước cho tương lai làm chúng tôi lo ngại.

Ngoài "that clause", bạn sẽ bắt gặp một số dạng chủ ngữ đặc biệt khác có cấu trúc gần tương tự, bạn học chi tiết hơn ở đây nhé: Các loại chủ ngữ và tân ngữ đặc biệt

Kết luận: Công thức tổng quát cho chủ ngữ

Như vậy, chủ ngữ có thể là một trong các dạng sau:

Chủ ngữ

Bài tập nhận biết các thành phần của chủ ngữ

Dựa vào cấu trúc của chủ ngữ bạn đã học được ở trên, bạn hãy thử nhận biết chủ ngữ ở đâu trong câu và bao gồm những thành phần nào trong các câu sau đây nhé:

(nhấn vào từng câu để xem đáp án)

A red car key is on the table.

Her husband, who is a CEO, travels a lot.

Reading books is one of her hobbies.

They first met each other in London.

My two unusually light laptops surprised my friends.

2. Cấu trúc của vị ngữ


Mục lục:

  1.  Cấu trúc của chủ ngữ 
  2.  Cấu trúc của vị ngữ 
    1. Trường hợp 1: Vị ngữ là cụm động từ thường
    2. Trường hợp 2: Vị ngữ có trợ động từ
    3. Trường hợp 3: Các trường hợp khác
    4. Kết luận: Công thức của vị ngữ
    5. Bài tập nhận biết các thành phần của vị ngữ
  3.  Thông tin nền
  4.  Nối 2 câu thành 1 câu
  5.  Tổng hợp ngữ pháp tiếng Anh

Trong tiếng Việt cũng như trong tiếng Anh, vị ngữ diễn đạt hành động hoặc tính chất của chủ ngữ.

Ví dụ: trong tiếng Việt vị ngữ là các từ được in đậm trong các câu sau:

  • Hôm qua tôi đi học.
  • Con mèo đang nằm ngủ trên giường.
  • Trường của tôi được sơn màu đỏ.
  • Cái máy tính này rất hiện đại.

Vậy vị ngữ có đặc điểm gì và có những thành phần nào? Chúng ta hãy tìm hiểu ngay dưới đây nhé!

Trường hợp 1: Vị ngữ là cụm động từ thường

Cụm động từ là một cụm từ bao gồm một động từ và tân ngữ cho động từ này:
Cụm động từ = Động từ + Tân ngữ (nếu có)

Bây giờ chúng ta sẽ đi từng bước để tạo thành một cụm động từ đầy đủ các thành phần nhé!

Trước hết, chúng ta cần một động từ:

💡 Động từ là những từ chỉ hành động


Có thể lấy một ví dụ động từ thường gặp đó là:

  • run (chạy)

Chúng ta thấy run khi đứng một mình là đã diễn tả đủ ý nghĩa của hành động rồi, không cần phải có tân ngữ. Vì vậy tự bản thân nó đã là một cụm động từ hoàn chỉnh và đủ điều kiện để làm vị ngữ rồi.

Động từ không có tân ngữ

Một số động từ cũng không có tân ngữ tương tự như run là:

  • sleep (ngủ)
  • walk (đi bộ)
  • stand (đứng)
  • sit (ngồi)

Học chi tiết hơn: Nội động từ: các động từ không có tân ngữ

Động từ có tân ngữ

Tuy nhiên, nhiều loại động từ khác khi đứng một mình thì không diễn tả đủ ý nghĩa của hành động, phải đi kèm với những thứ chịu tác động của hành động nữa thì ý nghĩa của hành động mới hoàn chỉnh. Những thứ chịu tác động của hành động được gọi là tân ngữ.

💡 Tân ngữ là cụm từ đứng ngay sau động từ, chỉ những thứ chịu tác động trực tiếp bởi hành động.

Những thứ này có thể là người, vật, hành động hay sự việc khác.

Tân ngữ là cụm danh từ

Ví dụ: eat (ăn)

Khi nói đến eat (ăn), tự nhiên bạn sẽ thắc mắc là ăn cái gì đúng không nào! "Cái gì" chính là tân ngữ của động từ eat.

Ví dụ một số động từ cần có tân ngữ là một cụm danh từ:

  • eat fruit
    ăn trái cây

  • drink water
    uống nước

  • see a person
    nhìn thấy một người

  • watch a movie
    xem một bộ phim

Học chi tiết hơn: Ngoại động từ: các động từ cần phải có tân ngữ

Tân ngữ là động từ dạng V-ing hoặc To + Verb (to + động từ nguyên mẫu)

Ví dụ:  (thích)

Khi nói đến  (thích), tự nhiên bạn sẽ thắc mắc là thích cái gì hay thích làm gì đúng không nào! Nếu "thích cái gì" thì đây là tân ngữ danh từ, còn nếu "thích làm gì" thì đây là tân ngữ động từ. "Làm gì" chính là tân ngữ của động từ .

Tùy theo động từ mà tân ngữ "làm gì" sẽ ở dạng V-ing hay To + Verb. Rất tiếc là hầu như không có quy luật hay dấu hiệu nào cho chúng ta biết nên dùng V-ing hay To + Verb, vì vậy cách tốt nhất là học tới từ nào thì thuộc từ đó bạn nhé!


Ví dụ một số động từ cần có tân ngữ là V-ing:

  •  reading books
    thích đọc sách

  • finish doing homework
    hoàn thành làm bài tập về nhà

  • prace playing the piano
    luyện tập chơi piano

  • stop working
    ngưng làm việc

Học chi tiết hơn: Các động từ theo sau là V-ing


Ví dụ một số động từ cần có tân ngữ là To + Verb:

  • begin to sing
    bắt đầu hát

  • decide to go home
    quyết định về nhà

  • need to work hard
    cần làm việc chăm chỉ

  • want to learn English
    muốn học tiếng Anh

Học chi tiết hơn: Các động từ theo sau là To + Verb

Tân ngữ là dạng that-clause (mệnh đề that)

Bên cạnh đó, cũng có một số động từ cần có tân ngữ là that-clause.

Ví dụ:

  • say that it is raining
    nói rằng trời đang mưa

  • think that the cat is cute
    nghĩ rằng con mèo dễ thương

  • know that they are leaving
    biết rằng họ sẽ rời đi

  • believe that aliens are real
    tin rằng người ngoài hành tinh là có thật

Ngoài "that clause", bạn sẽ bắt gặp một số dạng tân ngữ đặc biệt khác có cấu trúc gần tương tự, bạn học chi tiết hơn ở đây nhé: Các loại chủ ngữ và tân ngữ đặc biệt

Tân ngữ là đại từ

Chúng ta cũng có thể thay thế các tân ngữ trên bằng tân ngữ đại từ, nếu tân ngữ đã được nhắc đến trước đó, ví dụ:

  • I go to school with Andy. I see Andy every day. → I go to school with Andy. I see him every day. 

  • Reading books is fun. I  reading books. → Reading books is fun. I  it.

  • They are leaving. We know that they are leaving. → They are leaving. We know it

Học chi tiết hơn: Đại từ đóng vai trò tân ngữ

Vậy công thức cụm động từ thường là:

Như vậy, nếu vị ngữ là một cụm động từ thường, chúng ta sẽ có công thức như sau:

Cụm động từ thường

Trường hợp 2: Vị ngữ có trợ động từ

Trong tiếng Anh, thỉnh thoảng chúng ta sẽ phải dùng thêm một động từ khác để bổ sung ý nghĩa cho động từ, và chúng được gọi là trợ động từ. Bạn có thể nhận ra một số cấu trúc sử dụng trợ động từ phổ biến dưới đây:

  • Tom is reading a book.

    • Trợ động từ to be kết hợp với động từ read ở dạng V-ing → tạo nên cấu trúc của thì tiếp diễn.

  • Kelly has stopped eating the pizza.

    • Trợ động từ to have kết hợp với động từ stop ở dạng V3 → tạo nên cấu trúc của thì hoàn thành.

  • The ball was kicked.

    • Trợ động từ to be kết hợp với động từ kick ở dạng V3 → tạo nên cấu trúc thể bị động.

  • must do my homework.

    • Trợ động từ là động từ khiếm khuyết must kết hợp với động từ do ở dạng nguyên mẫu.

Về bản chất, trường hợp 2 này chỉ khác trường hợp 1 ở điểm là có thêm trợ động từ thôi, còn lại thì giống hệt về các loại tân ngữ:

  • Trường hợp 1: Cụm động từ =       Động từ + Tân ngữ (nếu có)
  • Trường hợp 2: Cụm động từ = Trợ động từ + Động từ + Tân ngữ (nếu có)

Công thức của cụm động từ mở rộng

Vì vậy, chúng ta cũng có thể mở rộng công thức ở trường hợp 1 như sau:

Cụm động từ thường mở rộng

Trường hợp 3: Các trường hợp khác

Để nói chủ ngữ là ai đó hoặc cái gì đó, chúng ta dùng một số động từ như to be và become, và dùng công thức vị ngữ như sau:

Vị ngữ = Động từ + Cụm danh từ

Ví dụ:

  • He is a good student.
    Cậu ấy là một học sinh giỏi.

  • became a painter.
    Tôi đã trở thành họa sĩ.

Học thêm về trường hợp này trong phần "(Cụm) DANH TỪ làm bổ ngữ" của bài học "Chức năng của danh từ trong câu"

Để nói chủ ngữ có tính chất gì đó, chúng ta dùng các động từ như to be, become, feel, look, sound, seem, vân vân, và dùng công thức vị ngữ sau:

Vị ngữ = Động từ + Tính từ

Ví dụ:

  • She looks excited.
    Cô ấy nhìn có vẻ phấn khởi.

  • He feels cold.
    Anh ấy cảm thấy lạnh.

Học thêm về trường hợp này trong bài Động từ nối

Để nói chủ ngữ ở đâu đó hay ở lúc nào đó, chúng ta dùng động từ to be và dùng công thức vị ngữ sau:

Vị ngữ = Động từ + Cụm giới từ

Ví dụ:

  • It is on the table.
    Nó ở trên bàn.

  • The chickens are in the kitchen.
    Những con gà ở trong nhà bếp.

Bài làm

Ngữ pháp thì bạn được học cái gì trên lớp thì sẽ thi ngữ pháp đó, và mỗi trường sẽ học khác nhau, nên bạn hãy tham khảo trên mạng hoặc là tìm trong sách ý

~ Dù sao cũng chúc bạn thi tốt nhoa. ~

# Học tốt #

10 tháng 12 2016

Cửu vĩ linh hồ Kurama

hihihihihi

11 tháng 12 2016

Nếu cậu được hơn 1500 thì chúc mừng nhá !

icon-chatHi ! Hi !

18 tháng 10 2018

B1 : nghiên cứu ( ý chính cần có trong đoạn văn)

1. Lời chào hỏi xã giao

2. Giới thiệu họ tên

3. Giới thiệu tuổi

4. Giới thiệu nơi ở / quê quán

5. Học vấn / Nghề nghiệp

6. Giới thiệu sở thích

B2: bản nháp

-Hi everyone .

-My name is .....

-I am ... years old .

-I live in the ...

- I am a student at .....

- My hobby / favorite is....

B3 Kiểm tra :Cần thêm 1 số ý phụ cho đoạn văn hay hơn

Có gì bạn góp ý cho mình để hoàn thiện hơn nha

12 tháng 5 2016

đề của bọn mk dễ lắm nhưng mk sai 1 câu , chỉ đc 9.8 điểm thui ak 

xin lỗi mk ko giúp đc vì bn vs mk k có hok cùng trường nên bn chỉ cần hok kĩ 1 chút là đc

12 tháng 5 2016

- mình thi r nè lớp 6 và lớp 7 nha

5 tháng 3 2022

Gấp lắm 

Các bạn giúp mk dịch sang tiếng anh nha, đừng có dịch bằng google dịch đấy.Đừng quan tâm nó là lớp mấy. Chính phủ Nhật Bản ngày 14/1 cho biết có kế hoạch áp dụng một loạt biện pháp nhằm ngăn chặn sự lan truyền của thông tin giả trên mạng, đặc biệt là trong thời gian diễn ra các cuộc bầu cử hoặc xảy ra thảm họa.Trong khi các nước châu Âu đã có những bước tiến lớn trong nỗ lực...
Đọc tiếp

Các bạn giúp mk dịch sang tiếng anh nha, đừng có dịch bằng google dịch đấy.

Đừng quan tâm nó là lớp mấy.

 

Chính phủ Nhật Bản ngày 14/1 cho biết có kế hoạch áp dụng một loạt biện pháp nhằm ngăn chặn sự lan truyền của thông tin giả trên mạng, đặc biệt là trong thời gian diễn ra các cuộc bầu cử hoặc xảy ra thảm họa.Trong khi các nước châu Âu đã có những bước tiến lớn trong nỗ lực này, thì Nhật Bản mới chỉ hy vọng tham gia vào việc soạn thảo các quy định quốc tế bằng cách đưa ra các biện pháp đối phó cần thiết trong nước trước tiên.Giới chức Nhật Bản thừa nhận đây là vấn đề phức tạp vì nó có thể ảnh hưởng đến quyền tự do bày tỏ ý kiến của người dân và họ không có kế hoạch đưa các biện pháp chống tin giả mới này vào luật.Chính phủ Nhật Bản cho biết các biện pháp do nhóm chuyên gia của Bộ Viễn thông và Nội vụ soạn thảo dự kiến sẽ nhắm mục tiêu chính là các đại gia công nghệ Mỹ như Facebook Inc, Twitter Inc và Google của Alphabet Inc.

Thanks

4

The Japanese government on January 14 said it plans to adopt a series of measures to prevent the spread of fake information online, especially during the elections or disaster. While European countries have made great strides in this effort, Japan only hopes to paripate in drafting international regulations by offering the necessary domes countermeasures first. .Japanese officials acknowledge that this is a complicated issue because it can affect people's freedom to express their opinions and they do not plan to include new anti-counterfeiting measures into the law.The Japanese government said the measures drafted by the Ministry of Telecommunications and Home Affairs team are expected to target US technology giants Facebook Inc, Twitter Inc and Google Inc.'s Google Inc.

16 tháng 1 2019

You help me translate into English, don't translate with google translate.

Do not care what grade it is.

The Japanese government on January 14 said it plans to adopt a series of measures to prevent the spread of fake information online, especially during the elections or disaster. While European countries have made great strides in this effort, Japan only hopes to paripate in drafting international regulations by offering the necessary domes countermeasures first. Japanese officials acknowledge that this is a complicated issue because it can affect people's freedom to express their opinions and they have no plans to put these new anti-counterfeiting measures into the law. Japan said the measures were drafted by the Ministry of Telecommunications and the Ministry of Home Affairs team that are expected to be targeted The main thing is American technology giants Facebook Inc, Twitter Inc and Google Inc. Inc.'s Google Inc.

2 tháng 11 2019

I. Đại từ nhân xưng: (Personal pronouns)

Đại từ nhân xưng được dùng để xưng hô khi giao tiếp.

Gồm 3 ngôi (ngôi I, ngôi II, ngôi III) và có 8 đại từ:

NgôiSố ÍtSố Nhiều
Ngôi thứ I: (người nói)I (tôi/mình/ ta/ tớ/...)we (chúng tôi/ chúng ta/...)
Ngôi thứ II: (người nghe)you (bạn/ anh/ chị/ em/...)you (các bạn/ anh/ chị/ em/…)
Ngôi thứ III: (người được nói đến)he (anh/ ông/ chú ấy...)
she (chị/ bà/ cô ấy/...)
it (nó/ thứ đó/ vật đó/...)
they (họ/ chúng nó/ những vật đó)

II. Thì Hiện tại Đơn của động từ TO BE: (The Present Simple tense of TO BE)

a) Thể khẳng định: (+)
Động từ to be (am, is, are) được chia theo các đại từ nhân xưng:
b) Thể phủ định: (–)
Thêm NOT sau động từ to be
I am → I'm
You are → You're
He is → He's
She is → She's
It is → It's
We are → We're
You are → You're
They are → They're
I am not → I'm not
He is not → He isn't (He's not)
She is not → She isn't (She's not)
It is not → It isn't (It's not)
We are not → We aren't (We're not)
You are not → You aren't (You're not)
They are not → They aren't (They're not)
c) Thể nghi vấn: (?)
Muốn đặt câu hỏi, đưa to be lên trước đại từ nhân xưng:
Am I ... ?       Trả lời:  Yes, you are. /No, you are not.
Are you ... ?          Yes, I am. /No, I am not.
Are we ... ?          Yes, we are. /No, we are not.
                  Yes, you are. /No, you are not.
Are they ... ?         Yes, they are. /No, they are not.
Is he ... ?            Yes, he is. /No, he is not.
Is she ... ?           Yes, she is. /No, she is not.
Is it ... ?            Yes, it is. /No, it is not.

III. Thì Hiện tại Đơn của động từ thường: (Simple Present Tense of ordinary verbs)

 I/ You/ We/ TheyHe/ She/ It

Chủ ngữ là ngôi thứ 3 số ít (He/She/It/Danh từ số ít)
thì Verb phải thêm S/ES (thêm ES cho các động từ tận
cùng là âm gió).

(+)S + Vbare + O.S + V_s/es + O.
(-)S + don't + Vbare + OS + doesn’t + Vbare + O.
(?)

Do + S + Vbare + O?
- Yes, S + do.

- No, S + don't.

Does + S + Vbare + O?
- Yes, S + does.
- No, S + doesn't

NOTE: Chủ ngữ là ngôi thứ 3 số ít: go → goes, do → does, have → has

Dấu hiệu nhận biết thì Hiện tại Đơn: every day/night, in the morning/afternoon/evening...

2 tháng 11 2019

Ngữ Pháp Tiếng Anh: Either, Neither

1, Câu trả lời ngắn với either và neither

“Either và neither" được dùng trong câu phủ định, để thể hiện sự đồng thuận mang ý phủ định giữa các người nói

với nhau về một sự việc nào đó.

*Cấu trúc:

- Either: đứng ở cuối câu: S + trợ động từ + not + either

VD: I didn’t either; I don’t either; She doesn’t either…..

-Neither: đứng ở đầu câu: Neither + trợ động từ + S

VD: Neither do I, Neither did he……

2, Either và Neither được dùng làm đại từ:

- either có nghĩa là hoặc cái này hoặc cái kia, neither có nghĩa là không cái này mà cũng không cái kia.

- either và neither khi được dùng làm đại từ sẽ đứng một mình, động từ chính trong câu chia theo ngôi thứ ba số ít

Ví dụ:

I tried Asus and Oppo phones before, but neither was good. (Tôi đã thử dùng điện thoại Asus và Oppo trước đây.

Nhưng không có cái nào tốt cả)

Do you want tea or coffee? – Either is good for me.

(Bạn uống trà hay cà phê? – Cái nào cũng được hết)

3, Một số cách dùng khác của either và neither:

*NEITHER

a. neither + Noun số ít

Ở trường hợp này neither được xem như một “người xác định” cho danh từ số ít đứng sau nó.

Ví dụ:

Neither member of our group came to the meeting yesterday. (Không có thành viên nào trong nhóm chúng tôi đi

họp ngày hôm qua)

b. neither + of + đại danh từ

- Trong cấu trúc này, of luôn phải đứng giữa neither và danh từ

- Động từ phải chia ở số ít

- Chỉ có 3 đại danh từ được dùng với neither of là you, them, us

Ví dụ:

Neither of us knows that Mr. Blank passed away. (Không ai trong chúng tôi biết rằng thầy Blank đã qua đời)

Neither of you is approved for this vacancy. I’m so sorry. (Các bạn không được chấp nhận cho vị trí này. Tôi rất

tiếc)

c. neither + of + từ xác định + Noun số nhiều

Các từ xác định thường dùng trong cấu trúc này là: a, an, the, my, his, their, this, that

Lưu ý: Động từ phải chia theo ngôi thứ ba số ít (dù danh từ ở dạng số nhiều)

Ví dụ:

Neither of my friends knows how my brother looks . (Không có đứa bạn nào của tôi biết mặt anh trai tôi)

Neither of the dresses fixed me. (Không có cái váy nào vừa với tôi cả)

d. Neither … nor: Đây là một cặp liên từ tương quan, được dùng để diễn tả sự phủ định kép, không cái này cũng

không cái kia.

Ví dụ:

Neither me nor my friends want to talk with her. (Cả tôi lẫn bạn tôi đều không muốn nói chuyện với cô ta)

* EITHER

a. either + Noun số ít:

Trong trường hợp này, either được sử dụng như một từ xác định (determiner) trước danh từ số ít

Ví dụ:

A: Where do you want to have dinner, at home or outside?

B: Either option is fine for me.

(Bạn muốn ăn tối ở đâu, ở nhà hay ngoài tiệm? – Cái nào cũng được hết)

b. either + of + Đại danh từ

- Cấu trúc either of đi với một tân ngữ đại từ (thường là us, you, them)

Ví dụ:

I know Clara and Jason. Either of them loves volleyball.

(Tôi biết Clara và Jason. Cả hai bọn họ đều thích bóng chuyền)

- Either có khi được sử dụng độc lập trong câu, lúc này nó có nghĩa là người nói không quan tâm đến sự lựa chọn,

cái nào cũng được, đôi khi nó còn đi với từ “one”

Ví dụ:

A & B: We will eat out tonight. Do you want to eat seafood or pizza?

C: Either one.

(Bọn tôi tính ra ngoài ăn tối nè. Cậu muốn ăn hải sản hay pizza - Cái nào cũng ăn hết)

c. either + of + từ xác định + Noun số nhiều

Các từ xác định thường dùng trong cấu trúc này là: a, an, the, my, his, their, this, that

Ví dụ:

Either of the dishes is delicious. (Cả hai món ăn đều rất ngon miệng)

Either of his cars was broken last month. (Tháng rồi cả hai chiếc xe của anh ta đều hư hết)

d. either … or: Đây là cặp liên từ tương quan được dùng để diễn tả sự lựa chọn: hoặc là cái này, hoặc là cái kia

Ví dụ: I want to have either tea or juice. (Tôi muốn uống trà hoặc cà phê)

Ngữ Pháp Tiếng Anh: CÂU ĐIỀU KIỆN

NHỮNG KTCB VỀ CÂU ĐIỀU KIỆN:

*Câu điều kiện được dùng để nêu lên một giả thiết về một sự việc, mà sự việc đó chỉ có thể xảy ra khi điều kiện

được nói đến xảy ra.

*Cấu tạo:

Cấu tạo của câu điều kiện bao gồm hai mệnh đề:

- Mệnh đề If (If clause): là mệnh đề điều kiện, hay mệnh đề phụ

- Mệnh đề chính (main clause): là mệnh đề kết quả, hay mệnh đề chính

- Cách sắp xếp mệnh đề chính và mệnh đề phụ trong câu điều kiện:

If – clause, main – clause

Mệnh đề If đứng trước mệnh đề chính và cả hai được ngăn cách với nhau bởi dấu phẩy (hoặc chấm phẩy).

Main - clause If - clause

Mệnh đề If đứng sau mệnh đề chính thì không cần dùng dấu phẩy (hoặc chấm phẩy)

*Các từ điều kiện:

Mệnh đề điều kiện thường được bắt đầu với các từ như: if, unless (= if … not); provided (that) (= if only); so long

as (as long as); on condition that (miễn là, với điều kiện là); suppose; supposing (giả sử như); in case (trong trường

hợp); even if (ngay cả khi, dù cho)

CÁC LOẠI CÂU ĐIỀU KIỆN

• Câu điều kiện loại 0:

*Chức năng:Câu điều kiện loại 0 diễn tả một chân lý, sự việc luôn luôn đúng.

*Cấu trúc:

If clause (Simple present), main clause (simple present).

→ If + chủ ngữ 1 + động từ (chia theo chủ ngữ 1) , chủ ngữ 2 + động từ (chia theo chủ ngữ 2)

Nếu chủ ngữ là I/they/you/we thì động từ giữ nguyên.

Nếu chủ ngữ là She/he/it thì động từ phải thêm -s/-es/-ies.

Ví dụ:

If you heat the ice, it smelts. (Nếu bạn đun nước đó, nó sẽ tan chảy)

The water reaches 100 degree if you heat it.(Nước sẽ đạt nhiệt độ 100 độ C nếu bạn đun sôi nó)

• Câu điều kiện loại 1: diễn tả một sự việc/hành động có thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai.

Cấu trúc:

If clause (simple present), main clause (simple future).

→ If + chủ ngữ 1 + động từ (chia ở hiện tại đơn) , chủ ngữ 2 + will + V

Lưu ý:

- Will có thể được thay bằng can/may/shall/must

- Mệnh đề chính và mệnh đề if có thể đứng trước hoặc đứng sau đều được

Ví dụ:

If you take this medicine, you will feel better. (Nếu bạn uống thuốc, thì bạn sẽ thấy đỡ hơn đó)

If it stops raining, we can go out. (Nếu như trời ngừng mưa thì chúng ta có thể đi ra ngoài)

• Câu điều kiện loại 2:

- Câu điều kiện loại 2 là câu điều kiện không có thực ở hiện tại.

- Câu điều kiện loại 2 được sử dụng để diễn tả một điều không thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai, chỉ là một giả

thiết, một ước muốn trái ngược với thực trạng hiện tại.

Cấu trúc:

If clause S + V ( QKĐ), Main clause [S + would/ could (not) + V + …].

→ If + chủ ngữ 1 + V-ed/-d( BQT) (to be: were), chủ ngữ 2 + would/could (not) + V

Ví dụ:

- If I were you, I would help him.

- If you tried hard again, you would succeed.

• Câu điều kiện loại 3:

- Câu điều kiện loại 3 là câu điều kiện không có thực trong quá khứ.

- Câu điều kiện loại 3 được dùng để diễn tả một điều không thể xảy ra trong quá khứ, chỉ mang tính ước muốn

trong quá khứ, một giả thiết trái ngược với thực trạng ở quá khứ.

Cấu trúc:

If clause QKHT, main clause (could/would + have + P2/ed)

→ If + chủ ngữ 1 + had + P2/-ed/d, chủ ngữ 2 + would/ could + have +P2/-ed

Ví dụ:

If he had studied hard, he would have passed his exams. (Nếu cậu ta học hành chăm chỉ, thì câụ ta đã đậu kỳ thi

rồi)

If I had known she was sick, I would have visited her. (Nếu tôi biết cô ấy bị bệnh, thì tôi đã tới thăm cô ấy rồi)

LƯU Ý VỀ CÂU ĐIỀU KIỆN

• Cấu trúc Unless = If … not

Lưu ý:

If … not đổi sang Unless thì mệnh đề chính (main clause) không đổi;

If đổi sang Unless thì mệnh đề chính (main clause) phải đổi sang nghĩa phủ định.

• Will/Would và Should trong mệnh đề If:

Ví dụ:

If you will/would help me, we can finish by six.(Nếu bạn chịu giúp mình, thì chúng ta có thể làm xong hết tầm 6h)

- Should được dùng trong mệnh đề if để diễn tả sự tình cờ và will được dùng trong mệnh đề chính.

Ví dụ:

- If it should rain, take the raincoat in. (Nếu trời mưa, mang áo mưa đi cho chắc)

- If the director should come in, what will we do? (Nếu mà giám đốc có xuất hiện, thì mình làm sao đây?VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Ngữ Pháp Tiếng Anh: Either, Neither

1, Câu trả lời ngắn với either và neither

“Either và neither" được dùng trong câu phủ định, để thể hiện sự đồng thuận mang ý phủ định giữa các người nói

với nhau về một sự việc nào đó.

*Cấu trúc:

- Either: đứng ở cuối câu: S + trợ động từ + not + either

VD: I didn’t either; I don’t either; She doesn’t either…..

-Neither: đứng ở đầu câu: Neither + trợ động từ + S

VD: Neither do I, Neither did he……

2, Either và Neither được dùng làm đại từ:

- either có nghĩa là hoặc cái này hoặc cái kia, neither có nghĩa là không cái này mà cũng không cái kia.

- either và neither khi được dùng làm đại từ sẽ đứng một mình, động từ chính trong câu chia theo ngôi thứ ba số ít

Ví dụ:

I tried Asus and Oppo phones before, but neither was good. (Tôi đã thử dùng điện thoại Asus và Oppo trước đây.

Nhưng không có cái nào tốt cả)

Do you want tea or coffee? – Either is good for me.

(Bạn uống trà hay cà phê? – Cái nào cũng được hết)

3, Một số cách dùng khác của either và neither:

*NEITHER

a. neither + Noun số ít

Ở trường hợp này neither được xem như một “người xác định” cho danh từ số ít đứng sau nó.

Ví dụ:

Neither member of our group came to the meeting yesterday. (Không có thành viên nào trong nhóm chúng tôi đi

họp ngày hôm qua)

b. neither + of + đại danh từ

- Trong cấu trúc này, of luôn phải đứng giữa neither và danh từ

- Động từ phải chia ở số ít

- Chỉ có 3 đại danh từ được dùng với neither of là you, them, us

Ví dụ:

Neither of us knows that Mr. Blank passed away. (Không ai trong chúng tôi biết rằng thầy Blank đã qua đời)

Neither of you is approved for this vacancy. I’m so sorry. (Các bạn không được chấp nhận cho vị trí này. Tôi rất

tiếc)

c. neither + of + từ xác định + Noun số nhiều

Các từ xác định thường dùng trong cấu trúc này là: a, an, the, my, his, their, this, that

Lưu ý: Động từ phải chia theo ngôi thứ ba số ít (dù danh từ ở dạng số nhiều)

Ví dụ:

Neither of my friends knows how my brother looks . (Không có đứa bạn nào của tôi biết mặt anh trai tôi)

Neither of the dresses fixed me. (Không có cái váy nào vừa với tôi cả)

d. Neither … nor: Đây là một cặp liên từ tương quan, được dùng để diễn tả sự phủ định kép, không cái này cũng

không cái kia.

Ví dụ:

Neither me nor my friends want to talk with her. (Cả tôi lẫn bạn tôi đều không muốn nói chuyện với cô ta)

* EITHER

a. either + Noun số ít:

Trong trường hợp này, either được sử dụng như một từ xác định (determiner) trước danh từ số ít

Ví dụ:

A: Where do you want to have dinner, at home or outside?

B: Either option is fine for me.

(Bạn muốn ăn tối ở đâu, ở nhà hay ngoài tiệm? – Cái nào cũng được hết)

b. either + of + Đại danh từ

- Cấu trúc either of đi với một tân ngữ đại từ (thường là us, you, them)

Ví dụ:

I know Clara and Jason. Either of them loves volleyball.

(Tôi biết Clara và Jason. Cả hai bọn họ đều thích bóng chuyền)

- Either có khi được sử dụng độc lập trong câu, lúc này nó có nghĩa là người nói không quan tâm đến sự lựa chọn,

cái nào cũng được, đôi khi nó còn đi với từ “one”

Ví dụ:

A & B: We will eat out tonight. Do you want to eat seafood or pizza?

C: Either one.

(Bọn tôi tính ra ngoài ăn tối nè. Cậu muốn ăn hải sản hay pizza - Cái nào cũng ăn hết)

c. either + of + từ xác định + Noun số nhiều

Các từ xác định thường dùng trong cấu trúc này là: a, an, the, my, his, their, this, that

Ví dụ:

Either of the dishes is delicious. (Cả hai món ăn đều rất ngon miệng)

Either of his cars was broken last month. (Tháng rồi cả hai chiếc xe của anh ta đều hư hết)

d. either … or: Đây là cặp liên từ tương quan được dùng để diễn tả sự lựa chọn: hoặc là cái này, hoặc là cái kia

Ví dụ: I want to have either tea or juice. (Tôi muốn uống trà hoặc cà phê)

Ngữ Pháp Tiếng Anh: CÂU ĐIỀU KIỆN

NHỮNG KTCB VỀ CÂU ĐIỀU KIỆN:

*Câu điều kiện được dùng để nêu lên một giả thiết về một sự việc, mà sự việc đó chỉ có thể xảy ra khi điều kiện

được nói đến xảy ra.

*Cấu tạo:

Cấu tạo của câu điều kiện bao gồm hai mệnh đề:

- Mệnh đề If (If clause): là mệnh đề điều kiện, hay mệnh đề phụ

- Mệnh đề chính (main clause): là mệnh đề kết quả, hay mệnh đề chính

- Cách sắp xếp mệnh đề chính và mệnh đề phụ trong câu điều kiện:

If – clause, main – clause

Mệnh đề If đứng trước mệnh đề chính và cả hai được ngăn cách với nhau bởi dấu phẩy (hoặc chấm phẩy).

Main - clause If - clause

Mệnh đề If đứng sau mệnh đề chính thì không cần dùng dấu phẩy (hoặc chấm phẩy)

*Các từ điều kiện:

Mệnh đề điều kiện thường được bắt đầu với các từ như: if, unless (= if … not); provided (that) (= if only); so long

as (as long as); on condition that (miễn là, với điều kiện là); suppose; supposing (giả sử như); in case (trong trường

hợp); even if (ngay cả khi, dù cho)

CÁC LOẠI CÂU ĐIỀU KIỆN

• Câu điều kiện loại 0:

*Chức năng:Câu điều kiện loại 0 diễn tả một chân lý, sự việc luôn luôn đúng.

*Cấu trúc:

If clause (Simple present), main clause (simple present).

→ If + chủ ngữ 1 + động từ (chia theo chủ ngữ 1) , chủ ngữ 2 + động từ (chia theo chủ ngữ 2)

Nếu chủ ngữ là I/they/you/we thì động từ giữ nguyên.

Nếu chủ ngữ là She/he/it thì động từ phải thêm -s/-es/-ies.

Ví dụ:

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

If you heat the ice, it smelts. (Nếu bạn đun nước đó, nó sẽ tan chảy)

The water reaches 100 degree if you heat it.(Nước sẽ đạt nhiệt độ 100 độ C nếu bạn đun sôi nó)

• Câu điều kiện loại 1: diễn tả một sự việc/hành động có thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai.

Cấu trúc:

If clause (simple present), main clause (simple future).

→ If + chủ ngữ 1 + động từ (chia ở hiện tại đơn) , chủ ngữ 2 + will + V

Lưu ý:

- Will có thể được thay bằng can/may/shall/must

- Mệnh đề chính và mệnh đề if có thể đứng trước hoặc đứng sau đều được

Ví dụ:

If you take this medicine, you will feel better. (Nếu bạn uống thuốc, thì bạn sẽ thấy đỡ hơn đó)

If it stops raining, we can go out. (Nếu như trời ngừng mưa thì chúng ta có thể đi ra ngoài)

• Câu điều kiện loại 2:

- Câu điều kiện loại 2 là câu điều kiện không có thực ở hiện tại.

- Câu điều kiện loại 2 được sử dụng để diễn tả một điều không thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai, chỉ là một giả

thiết, một ước muốn trái ngược với thực trạng hiện tại.

Cấu trúc:

If clause S + V ( QKĐ), Main clause [S + would/ could (not) + V + …].

→ If + chủ ngữ 1 + V-ed/-d( BQT) (to be: were), chủ ngữ 2 + would/could (not) + V

Ví dụ:

- If I were you, I would help him.

- If you tried hard again, you would succeed.

• Câu điều kiện loại 3:

- Câu điều kiện loại 3 là câu điều kiện không có thực trong quá khứ.

- Câu điều kiện loại 3 được dùng để diễn tả một điều không thể xảy ra trong quá khứ, chỉ mang tính ước muốn

trong quá khứ, một giả thiết trái ngược với thực trạng ở quá khứ.

Cấu trúc:

If clause QKHT, main clause (could/would + have + P2/ed)

→ If + chủ ngữ 1 + had + P2/-ed/d, chủ ngữ 2 + would/ could + have +P2/-ed

Ví dụ:

If he had studied hard, he would have passed his exams. (Nếu cậu ta học hành chăm chỉ, thì câụ ta đã đậu kỳ thi

rồi)

If I had known she was sick, I would have visited her. (Nếu tôi biết cô ấy bị bệnh, thì tôi đã tới thăm cô ấy rồi)

LƯU Ý VỀ CÂU ĐIỀU KIỆN

• Cấu trúc Unless = If … not

Lưu ý:

If … not đổi sang Unless thì mệnh đề chính (main clause) không đổi;

If đổi sang Unless thì mệnh đề chính (main clause) phải đổi sang nghĩa phủ định.

• Will/Would và Should trong mệnh đề If:

Ví dụ:

If you will/would help me, we can finish by six.(Nếu bạn chịu giúp mình, thì chúng ta có thể làm xong hết tầm 6h)

- Should được dùng trong mệnh đề if để diễn tả sự tình cờ và will được dùng trong mệnh đề chính.

Ví dụ:

- If it should rain, take the raincoat in. (Nếu trời mưa, mang áo mưa đi cho chắc)

- If the director should come in, what will we do? (Nếu mà giám đốc có xuất hiện, thì mình làm sao đây?