Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(2x+1\right)^2-\frac{4}{9}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)^2=\frac{4}{9}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(2x+1\right)^2=\left(\frac{2}{3}\right)^2\\\left(2x+1\right)^2=\left(-\frac{2}{3}\right)^2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=\frac{2}{3}\\2x+1=-\frac{2}{3}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=-\frac{1}{3}\\2x=-\frac{5}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{1}{6}\\x=-\frac{5}{6}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{-\frac{1}{6};-\frac{5}{6}\right\}\)
hiện nay An kém cha An 30 tuổi thì 3 năm trc An vẫn kém cha 30 tuổi
g/sử tuổi An 3 năm trc là a
=>a:2/7-a=30
=>a(7/2-1)=30
=>a.5/2=30
=>a=12
tuổi An hiện nay là 12+3=15
Sau mấy năm thì An vẫn kém cha 30 tuổi vì hiệu ko bao giờ thay đổi
Tuổi An hiện nay là:
30 : (7 - 2) x 2 + 3 = 15 (tuổi )
Đáp số: 15 tuổi
Đối với lớp 8 cái này khó; giải theo cách bình thường nha
+) Giả sử \(abc\) không chia hết cho 3 \(\Rightarrow a;b;c\) không chia hết cho 3
\(\Rightarrow a^2;b^2;c^2\)chia 3 dư 1 \(\Rightarrow a^2+b^2\) chia 3 dư 2
Mà \(c^2\) chia 3 dư 1 nên \(a^2+b^2\ne c^2\) => Điều giả sử sai
Vậy \(abc⋮3\) (1)
+) Giả sử \(abc\) không chia hết cho 4 \(\Rightarrow a;b;c\) không chia hết cho 4
\(\Rightarrow\)\(a^2;b^2;c^2\)chia 4 dư 1 \(\Rightarrow a^2+b^2\) chia 4 dư 2
Mà \(c^2\)chia 4 dư 1 nên \(a^2+b^2\ne c^2\)=> Điều giả sử sai
Vậy \(abc⋮4\)(2)
+) +) Giả sử \(abc\) không chia hết cho 5 \(\Rightarrow a;b;c\) không chia hết cho 5
\(\Rightarrow a^2;b^2;c^2\) chia 5 dư 1;4 \(\Rightarrow a^2+b^2\) chia hết cho 5
Mà \(c^2\)chia 5 dư 1;4 nên \(a^2+b^2\ne c^2\) => Điều giả sử sai
Vậy \(abc⋮5\)(3)
Mà (3;4;5) = 1 nên từ (1);(2);(3) \(\Rightarrow abc⋮60\)(đpcm)
Ta có; 60 = 3.4.5
Đặt M = abc
Nếu a, b, c đều không chia hết cho 3 => a2, b2 và c2 chia hết cho 3 đều dư 1=> a2 khác b2 + c2 .Do đó có ít nhất 1 số chia hết cho 3. Vậy M \(⋮\)3
Nếu a, b, c đều không chia hết cho 5 => a2, b2 và c2 chia 5 dư 1 hoặc 4
=> b2 + c2 chia 5 thì dư 2; 0 hoặc 3.
=> a2 khác b2 + c2. Do đó có ít nhất 1 số chia hết cho 5. Vậy M \(⋮\) 5
Nếu a, b, c là các số lẻ => b2 và c2 chia hết cho 4 dư 1.
=> b2 + c2 = 4 dư 1 => a2 khác b2 + c2
Do đó 1 trong 2 số a, b phải là số chẵn
Giả sử b là số chẵn
Nếu c là số chẵn => M \(⋮\) 4
Nếu c là số lẻ mà a2 = b2 + c2 => a là số lẻ
\(\Rightarrow b^2=\left(a-c\right)\left(a+b\right)\Rightarrow\left(\frac{b}{2}\right)^2=\left(\frac{a+c}{2}\right)\left(\frac{a-c}{2}\right)\)
\(\Rightarrow\frac{b}{2}\)chẵn \(\Rightarrow b⋮4\Rightarrow M⋮4\)
Vậy M = abc \(⋮\)3 . 4. 5 = 60
Xét tg OAC có
FA=FC
NO=NC
=> NF là đường trung bình => NF//OA và NF=OA/2 (1)
Xét tg OAB chứng minh tương tự => MD//)A và MD=OA/2 (2)
Từ (1) và (2) => NF//=MD => MDFN là hình bình hành => DN cắt FM tại trung điểm mỗi đường (*)
Chứng minh tương tự cũng có EDLF là hình bình hành => DN cắt EL tại trung điểm mỗi đường (**)
Từ (*) và (**) => EL; FM; DN đều cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên chúng đồng quy
A= x2-20x+101
= x2-20x+100+1
= (x2-20x+100)+1
= (x-10)2+1
do (x-10)2 ≥ 0 ∀ x
⇔ (x-10)2+1 ≥ 1 ∀ x
⇔ A ≥ 1 ∀ x
=> min A =1 khi x=10
B= x2-4xy+5y2+10x-22y+28
= (x2-4xy+4y2)+ (10x+20y) +25+(y2+2y+1)+2
= [(x-2y)2+10(x-2y)+25]+(y+1)2+2
= (x-2y+5)2+(y+1)2+2
do (x-2y+5)2 ≥ 0∀ x;y
(y+1)2 ≥ 0∀ y
=> (x-2y+5)2 + (y+1)2 ≥ 0∀ x;y
⇔ (x-2y+5)2+(y+1)2+2 ≥ 2∀ x;y
⇔ B ≥ 2∀ x;y
min B =2 khi y=-1;x=-3
7 + 4 = 11 nha
~HT~
7 + 4 = 11 chứ nhiu. cái câu này đến lớp 1 cũng biết hỏi. hỏi linh tinh