Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
diện tích tam giác = (chiều cao x cạnh đáy):2
diện tích hình thang = (đáy lớn + đáy bé) x chiều cao :2
Diện tích tam giác : Giả sử có \(\Delta ABC\) và có \(AH\) là đường cao
+, Đối với tam giác thường : \(S=\dfrac{1}{2}\times AH\times BC\)
+, Đối với tam giác vuông : \(S=\dfrac{1}{2}\times AB\times AC\)
Diện tích hình thang : Giả sử có hình thang \(ABCD\) và \(AH\) là đường cao
\(S=\dfrac{1}{2}\left(AB+CD\right)\times AH\)
Lấy độ dài đáy nhân chiều cao ( cùng dv đo ) rồi chia 2 nhé
k mình nha
Diện tích tam giác thường được tính bằng cách nhân chiều cao với độ dài đáy, sau đó tất cả chia cho 2. Nói cách khác, diện tích tam giác thường sẽ bằng 1/2 tích của chiều cao và chiều dài cạnh đáy của tam giác.
+ Đơn vị: cm2, m2, dm2, ….
Công thức tính diện tích tam giác thường:
S = (a x h) / 2
Trong đó:
+ a: Chiều dài đáy tam giác (đáy là một trong 3 cạnh của tam giác tùy theo quy đặt của người tính)
+ h: Chiều cao của tam giác, ứng với phần đáy chiếu lên (chiều cao tam giác bằng đoạn thẳng hạ từ đỉnh xuống đáy, đồng thời vuông góc với đáy của một tam giác)
Công thức suy ra:
h = (S x 2) / a hoặc a = (S x 2) / h
Chú ý: Trường hợp không cho cạnh đáy hoặc chiều cao, mà cho trước diện tích và cạnh còn lại, các bạn hãy áp dụng công thức suy ra ở trên để tính toán.
Công thức tính diện tích hình thang là: C1: [(đáy lớn + đáy bé) x chiều cao] : 2
C2: tích 2 của đường chéo cùa hình thang rồi chia cho 2
(Nhớ k cho mình với nha!)
a ] diện tích abc = 20×15 2 =150(cm2) => SABCD = 300 cm2
Có M là trung điểm của AB => AM=BM=1/2 AB
Ta có SMBC = 12 SABC ( 2 tam giác chung chiều cao hạ từ C xuống AB và BM=12 AB)
=> SMBC = 150:2=75 (cm2 )
Có SAMCD = SABCD - SMBC = 300-75=225 (cm2 )
b) SDBC = 20x15:2=150 (cm2 )
=> Tỉ số của SBCD và SAMCD = 150:225= 2/3
c) Ta có ABCD là hình chữ nhật => AB//CD mà M nằm trên AB => BM//CD
Mà BM=12 AB => BM=1/2 DC
SMBC = 12 SMCD ( vì 2 tam giác chung chiều cao là chiều cao hình thang và BM=1/2 DC)
Mà 2 tam giác chung đáy MC => Chiều cao hạ từ đỉnh B= 1/2 chiều cao hạ từ đỉnh D
Ta có SBOC = 1/2 SMDC ( 2 tam giác chung đáy OC và chiều cao hạ từ đỉnh B=1/2 chiều cao hạ từ đỉnh D )
Mà SBOC + SMCD = SBDC => SDOC = 2/3 SBDC => SDOC = 100 (cm2)
S = chiều cao x (( a + b ) /2) a, b là độ dài hai đáy
P= a+b+c+d trong đó a,b thì như trên còn c,d là độ dài 2 cạnh bên
Hok tốt k tui nha
Chiều cao hình thang là:
55×2:10=11(dm)
Diện tích hình thang ban đầu là:
45:2×11=247,5(dm2)
Đáp số: 247,5 dm2
Chiều cao hình thang là:
55×2:10=11(dm)
Diện tích hình thang ban đầu là:
45:2×11=247,5(dm2)
Đáp số: 247,5dm2
Công thức tính diện tích hình thang: trung bình cộng 2 cạnh đáy nhân với chiều cao giữa 2 đáy. Trong đó: S là diện tích hình thang.
Công thức tính diện tích hình thang: trung bình cộng 2 cạnh đáy nhân với chiều cao giữa 2 đáy. Trong đó: S là diện tích hình thang. a và b là độ dài 2 cạnh đáy.
hok tốt