Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ý nghĩa : số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã luôn luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với khả năng của môi trường, tạo nên sự cân bằng sinh học trong quần xã.
Em tham khảo phần lý thuyết ở link dưới nha!
https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-21-dot-bien-gen.1870/
TH1: Quy luật phân tính3 thí nghiệm của Menden
Quy ước gen: A hoa đỏ. a hoa trắng
TH1: Quy luật phân tính
P(t/c). AA ( đỏ). x. aa( trắng)
Gp. A. a
F1 Aa(100% đỏ)
TH2: Quy luật phân tích
P: Aa( đỏ) x a( trắng)
Gp A,a a
F1: 1Aa:1aa
kiêu hình:1 đỏ:1 trắng
TH2: Trội ko hoàn toàn
kiểu gen: AA: đỏ aa trắng
Aa: hồng
P(t/c) AA( đỏ) x aa( trắng)
Gp A a
F1 Aa(100% Hồng)
Bài tập: vì đề bài ko cho tính trạng nào trội hoàn tính trạng nào nên ta sẽ giả sử nhé!
TN1:
TH1: tính trạng đỏ trội hoàn toàn so với tính trạng trắng
Quy ước gen: A đỏ. a trắng
P(t/c) AA( đỏ) x aa( trắng)
Gp A a
F1: Aa(100% đỏ)
F1 x F1: Aa(đỏ) x Aa(đỏ)
GF1 A,a A,a
F2: 1AA:2 Aa:1aa
kiểu hình:3 đỏ :1 trắng
TH2: tính trạng trắng trội hoàn toàn so với tính trạng đỏ
Quy ước gen: A tráng a đỏ
P(t/c) AA( trắng) x aa( đỏ)
Gp A a
F1 Aa(100% trắng)
F1xF1 Aa(trắng) x Aa(trắng)
GF1 A,a A,a
F2: 1AA:2Aa:1aa
kiểu hình:3 tráng :1 đỏ
TN2:
TH1: cao trội hoàn toàn so với thấp
Quy ước gen: B cao b thấp
P(t/c) BB( cao) x bb( thấp)
Gp B b
F1 Bb(100% cao)
F1xF1 Bb( cao) x Bb( cao)
Gf1 B,b B,b
F2 1BB:2 Bb:1bb
kiểu hình:3 cao:1 thấp
TH2: thấp trội hoàn toàn so với cao
Quy ước gen: B thấp b cao( làm tương tự)
TN3:
TH1: Quả lục trội hoàn toàn so với vàng
Quy ước gen: C lục. c vàng
P(t/c) CC( lục ) x cc( vàng)
Gp C c
F1 Cc(100% lục )
f1xF1 Cc(lục) x Cc(lục)
GF1 C,c C,c
F2 1CC:2Cc:1cc
kiểu hình:3 lục :1 vàng
TH2: Vàng trội hoàn toàn so với lục
Quy ước gen: C vàng c lục
P(t/c) CC( vàng) x cc( lục) (làm tương tự)
https://loigiaihay.com/de-kiem-tra-45-phut-1-tiet-de-so-1-chuong-1-sinh-hoc-9-c68a43975.html
Có nhiều nữa đó bạn
Tham khảo nha!!!
Tham khảo:
/ TRẮC NGHIỆM: (3đ) Chọn những đáp án đúng.
Câu 1: (0,5 điểm). Khi cho cà chua quả đỏ lai phân tích, kết quả sẽ là:
a. Toàn quả vàng. b. Toàn quả đỏ c. 1 quả đỏ: 1 quả vàng d. cả a, b, c
Câu 2: (0,5 điểm). Chức năng của NST là:
a. Là cấu trúc mang gen. b. Tự nhân đôi (di truyền).
c. Lưu giữ thông tin. d. Bảo vệ.
Câu 3: (0,5 điểm) ADN nhân đôi theo nguyên tắc nào?
a. Nguyên tắc bổ sung. b. Nguyên tắc giữ lại 1 nửa.
c. Dựa vào mạch khuôn d. Cả a, b, c
Câu 4:(0,5 điểm) Chức năng của NST là:
a. Lưu giữ thông tin. b. Là cấu trúc mang gen.
c. Tự nhân đôi d. Truyền đạt thông tin.
Câu 5. Hãy nối các thông tin ở cột A với các thông tin ở cột B sao cho phù hợp Diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân 1 (1,0 điểm)
A (Các kì) | B (Diễn biến cơ bản của NST) | C |
1. Kì đầu |
a. Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ đơn bội (kép) – n NST kép. |
1- |
2. Kì giữa | b. Các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập và tổ hợp tự do về 2 cực tế bào. | 2- |
3. Kì sau |
c. Các NST kép xoắn, co ngắn. - Các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc và có thể bắt chéo nhau, sau đó lại tách dời nhau. |
3- |
4. Kì cuối | d. Các cặp NST kép tương đồng tập trung và xếp song song thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. | 4- |
B. TỰ LUẬN (7đ)
Câu 6: (2 điểm) Cho một đoạn mạch của ARN như sau.
-A-U-G-X-U-A-X-G-A-
Nếu mạch một là mạch gốc tổng hợp ra ARN trên. Xác định trình tự của mạch gốc và của ADN tổng hợp ra ARN trên.
Câu 7: (2 điểm) Làm thế nào để xác định kiểu gen của cơ thể có kiểu hình trội?
Câu 8: (3 điểm) Bài tập: Giả sử trên mạch 1 của ADN có số lượng của các nuclêôtit là: A1= 50; G1 = 100. Trên mạch 2 có A2 = 150; G2 = 200. Tìm số lượng nuclêôtit các loại còn lại trên mỗi mạch đơn và số lượng từng loại nuclêôtit cả đoạn ADN, chiều dài của ADN.
Đáp án đề kiểm tra 1 tiết môn Sinh học lớp 9
I/ TRẮC NGHIỆM: Câu 1. 2. 3. 4 mỗi câu đúng 0,5đ
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 |
Đáp án | b, c | a, b | b, c | a, b |
Câu 5: mỗi câu đúng 0,25 đ
1. c 2. d 3. b 4. a
II/ TỰ LUẬN: (7đ)
Câu 6:
phân tử ARN có trình tự: (0,5đ)
-A –U- G-X –U- A- X- G- A- (0,5đ)
=>phân tử ADN dã tông hợp ra ARN có trình tự là:
Mạch 1 -T - A - X -G -A- T- G- X- T- (0,5đ)
Mạch 2 -A -T -G -X – T- A- X- G- A- (0,5đ)
Câu 7: Lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn (1,0đ)
- Nếu kết quả con lai đồng tính thì cá thể đêm lai đồng hợp tử (AA) (0,5đ)
- Nếu kết quả con lai phân tính thì cá thể đêm lai dị hợp tử (Aa) (0,5đ)
Câu 8:
Theo NTBS:
A1 = T2 = 50 (0,25đ)
G1 = X2 = 100 (0,25đ)
A2 = T1 = 150 (0,25đ)
G2 = X1 = 200 (0,25đ)
=> A1 + A2 = T1 + T2 = A = T = 200 (0,25đ)
=>. G1 + G2 = X1 + X2 = G= X = 300 (0,25đ)
Tổng số nuclêôtit là:
N= A+G +T+X = 200 + 300 + 200 + 300 =
= 1000 (Nucleotit) (0,75đ)
Chiều dài của ADN là:
L = N/2x 3,4 = 1000/2 x 3,4 = 1700 ( ăngstrong) (0,75đ)
em có thể vào phần câu hỏi SGK để tìm nha. Trong đó các b đã trả lời rồi.