Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B
Lực đẩy Ác – si – mét phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Chọn đáp án B.
Câu không đúng là: V là thế tích cùa cả miếng gỗ. Vì:
Trong công thức: FA = d.V, thì d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là thể tích của phần nước bị miếng gỗ chiếm chỗ, cũng chính là thế tích của phần miếng gổ chìm trong nước hay phần thể tích được gạch chéo trong hình 12.2.
Chọn B
Khi vật nổi trên chất lỏng thì lực đẩy Ác – si – mét có cường độ bằng trọng lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.
Lực đẩy Acsimét phụ thuộc vào các yếu tố:
A. Trọng lượng riêng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của vật.
C. Trọng lượng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
D. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
một vật thả vào chất lỏng vật không chìm độ lớn của lực đẩy acsimet vật bằng
A. khối lượng của vật
B. trọng lượng của khối chất lỏng có thể tích bằng vật
C. trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
D. trọng lượng của phần vật ngập trong chất lỏng
+kết quả đo lực đẩy của Ác Si Mét
lần 1,trọng lượng P của vật(gọi là giá trị "1") =....1.0 N...., hợp lực F của trọng lượng và lực đẩy của Ác Si Mét tác dụng lên vật khi vật nhúng chìm trong nước(gọi là giá trị "2")=....2,0 N...., lực đẩy Ác Si Mét Fa=P-F(gọi là giá trị "3")=...1,0 N...
lần 2, (1) =.....1,0 N.....,(2)=.....2,0 N....,(3)=....1,0 N.....
lần 3, (1)=......1,0 N......,(2)=.....2,0 N....,(3)=...1,0 N.....
nhận xét trung bình Fa của 3 lần đo= (..1,0...+...2,0...+...1,0...) :3
+kết quả đo trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật
lần 1, trọng lượng P1(gọi là giá trị 1) =...1,0N..., trọng lượng P2(gọi là giá trị 2)=.....1,0 N.....,trọng lượng phần nước bị vật chiếm chỗ Pn=P2-P1(gọi là giá trị 3)=...100 cm3....
lần 2,(1)=....1,0 N...,(2)=....1,0 N...,(3)=.....100 cm3.....
lần 3,(1)=....1,0 N...,(2)=....1,0 N....,(3)=.....100 cm3....
c1 xác định độ lớn lực đẩy ác-si-mét bằng công thức => FA= \(d.V\) hoặc \(F_A=P-F\left(N\right)\)
c2 thể tích v của vật đc tính như thế nào => V= \(V_2-V_1\)
b đo trọng lượng của chất lỏng có thể tích bằng thể tích của vật . dùng lực kế đo trọng lượng của bình nước khi ở mức 1. P1= \(1N\)
đổ thêm nước vào bình đến mức 2 đo trọng lượng của bình nước ở mức 2 P2= \(2N\)
c3 trọng lượng của phần nước bị chiếm chỗ được tisng bằng cách nào ?
PN= \(P_2-P_1=2-1=1\left(N\right)\)
c4 viết công thức lực đẩy ác-si-mét nêu tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức
Công thức : \(F_A=d.V\)
FA: Lực đẩy Ác-si-mét (N)
d: Trọng lượng riêng của nước (N/m3)
V: Thể tích của vật (m3)
c5 n kiểm chứng độ lớn của lực đẩy ác-si-mét cần phải đo những đại lượng nào
a) Đo độ lớn lực đẩy Ác-si-met (N)
b) Đo trọng lượng phần chất lỏng (nước) có thể tích bằng thể tích vật (P)
Câu 1:
Công thức tính lực đẩy Ác si mét là:
\(F_A=d.V\)
Trong đó:
\(F_A\) là lực đẩy Ác-si-mét đơn vị là: N
d là trọng lượng riêng của chất lỏng đơn vị là \(N/m^3\)
V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ đơn vị là: \(m^3\)
- Lực đẩy acsimet tác dụng lên vật là:
8,5- 5,5= 3 (N)
- Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ là:
V= \(F_A\): d= 3: 10000= 0,003 (\(m^3\))
( còn phần khối lượng riêng.....hình như đề thiếu một số đại lượng)
Muốn kiểm chứng độ lớn của lực đẩy Acsimet cần phải đo những đại lượng nào?
Trả lời:
1) Đo độ lớn lực đẩy Acsimet (FA).
2) Đo trọng lượng phần chất lỏng (nước) có thể tích bằng thể tích mà vật chiếm chỗ (P).
Vậy câu trả lời thứ 2 là chính xác bạn nhé!