K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2022

biểu thị cho Ai,con gì,cái gì

14 tháng 2 2022

Ai / cái j / con j

Trả lời: Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói: Cánh diều khơi gợi những mơ ước đẹp cho tuổi thơ. Nội dung: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều lơ lửng trên tầng mây.

HT

8 tháng 12 2021

cảm ơn bn nhé!

14 tháng 10 2021

Vị ngữ là bộ phận thứ hai trong câu, nêu hoạt động, trạng thái, tính chất, bản chất, đặc điểm,... của người, vật, việc nêu ở chủ ngữ. - Vị ngữ có thể  một từ, một cụm từ, hoặc có khi  một cụm chủ - vị.

Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất trong câu, nêu người hay sự vật làm chủ sự việc. - Phần lớn danh từ và đại từ giữ chức vị là chủ ngữ trong câu, các loại từ khác, đặc biệt  tính từ và động từ (gọi chung  thuật từ) cũng có khi làm chủ ngữ.

Động từ là những từ dùng để chỉ các hoạt động, trạng thái (bao gồm cả trạng thái vật lí, trạng thái tâm lí, trạng thái sinh lí) của con người và các sự vật, hiện tượng khác. ... Khi kết hợp với những từ loại khác nhau, động từ sẽ có ý nghĩa khái quát và biểu thị khác

Danh từ là những từ dùng chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm, đơn vị,...). Có 2 loại danh từ đó là danh từ chung và danh từ riêng.

Tính từ trong chương trình tiếng việt lớp 4 là những từ dùng để miêu tả các đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hiện tượng, trạng thái, con người.

NHỚ GIỮ LỜI HỨA NHÉ

12 tháng 4 2020

Là sầu riêng là trái quý của miền nam thui ạ

Bài đọc giới thiệu về trái sầu riêng. Đây là một trái cây quý của miền Nam, có hương vị đặc biệt. Sầu riêng ra hoa vào cuối năm, đậu quả vào tháng năm âm lịch năm sau. Cây sầu riêng khẳng khiu, lá nhỏ như lá héo, nhưng quả thì thơm ngon hấp dẫn lạ kì.

MÌNH CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA!!!

12 tháng 4 2020

Ngày 2 tháng 9 năm 1945 . Hà Nội tưng bừng màu đỏ(1) . Cả một vùng trời bát ngát cờ ,đèn và hoa(2) . Những dòng người từ khắp các ngả tuôn về vườn hoa Ba Đình(3) . Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang(4) .Những cô gái thủ đô hớn hở(5) ,áo màu rực rỡ(6) .

ĐỌC ĐOẠN VĂN SAU VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI !

Câu kể Ai thế nào ?Nội dung chủ ngữ biểu thịTừ ngữ tạo thành chủ ngữ
 1 tưng bừng màu đỏ hà nội
 2 bát ngát cờ đèn và hoa cả 1 vùng trời
 3 từ khắp các ngả tuôn về vườn hoa 3 đình những dòng người
  
  
  
4vẻ mặt nghiêm trangcác cụ già
5hớn hởnhững cô gái thủ đô
6rực rỡáo màu
  
  
  
  
  
  

TÌM CÂU KỂ AI THẾ NÀO TRONG ĐOẠN VĂN TRÊN VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI HỘ MÌNH ! CẦN GẤP

ban kia lam d roi

Bài làm

- Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất , nêu người hay sự vật làm chủ sự việc trong câu. Chủ ngữ có thể dùng trả lời câu hỏi :Ai ? Cái gì ? Con gì ? Việc gì ? Sự vật gì ?

- Phần nhiều danh từ và đại từ (xem phần nói rõ thêm *) giữ chức vụ chủ ngữ. Các loại từ khác, đặc biệt là tính từ và động từ ( gọi chung là thuật từ ) cũng có khi làm chủ ngữ. Trong trường hợp này, tính từ và động từ được hiểu như một danh từ.

- Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức là bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm. Trạng ngữ thường là những từ chỉ thời gian, địa điểm nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức… để biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện, …

Trạng ngữ có thể là một từ, một ngữ hoặc một cụm chủ vị.

# Chúc bạn học tốt #

19 tháng 12 2018

+ Chủ ngữ 

Chủ ngữ trong một câu đơn giản như Minh là thầy giáo, Minh đang chạy, hoặc Minh được thầy khen là người hay vật mà câu văn đó nói về, trong trường hợp này là 'Minh'. Thông thường chủ ngữ là từ hay đoạn văn điều khiển động từ trong đoạn văn, nghĩa là nó tương ứng với thì của động từ đó

+ Vị ngữ

Vị ngữ thường được nhắc đến với một trong hai ý nghĩa sau trong lý thuyết về ngữ pháp. Ý nghĩa thứ nhất trong ngữ pháp truyền thống, coi vị ngữ là một trong hai thành phần cơ bản của một câu, thành phần còn lại là chủ ngữ; trong đó vị ngữ có nhiệm vụ tác động hay thay đổi chủ ngữ.

+ Trạng ngữ :

Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức  bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm. Trạng ngữ thường  những từ chỉ thời gian, địa điểm nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức… để biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện, …

11 tháng 3 2018

a) lớp 4A là lớp có nhiều thành tích tốt trong học tập .

b) mẹ tôi là giáo viên.

c) hoa hồng là loài hoa đẹp và rực rỡ nhất

11 tháng 3 2018

a ) Lớp 4A là lớp giỏi nhất trong các lớp 4

b ) Mẹ tôi là người yêu thương con cái

c ) Hoa hồng là một trong những loài hoa đẹp nhất

21 tháng 12 2017

-Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu.Trạng ngữ thường là những từ chỉ thời gian, địa điểm nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức…

-Vị ngữ nêu hoạt động, trạng thái, tính chất, đặc điểm … của người, vật, việc ; dùng trả lời câu hỏi : Làm gì ? Như thế nào ? Là gì ? 

-Chủ ngữ nêu người hay sự vật làm chủ sự việc trong câu. Chủ ngữ trả lời câu hỏi :Ai ? Cái gì ? Con gì ? Việc gì ? 

-Câu cảm ( câu cảm thán) là câu dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng, thán phục, đau xót , ngạc nhiên,…) của người nói.

-Câu khiến ( câu cầu khiến, câu mệnh lệnh) dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn ,… của người nói, người viết với người khác.

-Câu kể (còn gọi là câu trần thuật) là câu nhằm mục đích kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc; hoặc dùng để nói lên ý kiến hoặc tâm tư của mỗi người.

21 tháng 12 2017

Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, xác định thời gian, nơi chốn, nguyênnhân, mục đích, … của sự việc được nêu trong câu.
- Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi: Khi nào ? Ở đâu ? Vì sao ? Để làm gì ?

Vị ngữ là bộ phận thứ hai nêu hoạt động, trạng thái, tính chất, bản chất, đặc điểm … của người, vật, việc nêu ở chủ ngữ; có thể dùng trả lời câu hỏi : Làm gì ? Như thế nào ? Là gì ?

Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất , nêu người hay sự vật làm chủ sự việc trong câu ; có thể dùng trả lời câu hỏi :Ai ? Cái gì ? Con gì ? Việc gì ? 
Phần nhiều danh từ và đại từ giữ chức vụ chủ ngữ. Các loại từ khác, đặc biệt là tính từ và động từ ( gọi chung là thuật từ ) cũng có khi làm chủ ngữ. 

- Câu cảm ( câu cảm thán) là câu dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng, thán phục, đau xót , ngạc nhiên,…) của người nói. - Trong câu cảm, thường có các từ : Ôi ,chao, chà, quá, lắm ,thật,…Khi viết, cuối câu cảm thường có dấu chấm than.

- Câu khiến ( câu cầu khiến, câu mệnh lệnh) dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn ,… của người nói, người viết với người khác.

- Khi viết, cuối câu khiến có dấu chấm than hoặc dấu chấm.

- Muốn đặt câu khiến, có thể dùng một trong những cách sau :

+ Thêm từ hãy hoặc đừng, chớ, nên, phải,… vào trước ĐT.

+ Thêm từ lên hoặc đi, thôi, nào,…vào cuối câu.

+ Thêm từ đề nghị hoặc xin, mong,…vào đầu câu.

- Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến.

Câu kể (còn gọi là câu trần thuật) là câu nhằm mục đích kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc; hoặc dùng để nói lên ý kiến hoặc tâm tư của mỗi người. Cuối câu kể phải ghi dấu chấm.
- Câu kể có các cấu trúc: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?

nhớ k cho tui nha

11 tháng 3 2022

Đáp án

a) Mẹ em là cô giáo

b)Hoa hồng là bông hoa em thích nhất

c) Sư tử là chúa sơn lâm

d) Hằng là bạn giỏi toán nhất lớp em

11 tháng 3 2022

a.Mẹ em là bộ đội

b.Hoa hồng là nữ hoàng của các loài hoa.

c.Sư tử là chúa sơn lâm.

d.Nguyễn Tuấn Anh là bạn giỏi toán nhất lớp em.

15 tháng 5 2018

chu ngu la nhung hat mua dau xuan

15 tháng 5 2018

CHỦ NGỮ :Những hạt mưa đầu xuân

mình nhanh nhất