Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, ▲ Trích mẫu thử vào từng ống nghiệm đánh dấu từ 1 đến 4
▲ Chọn quỳ tím làm thuốc thử ta được:
+ Dung dịch làm quỳ tím chuyển đỏ : HCl
+ Dung dịch làm quỳ tím chuyển xanh : NaOH và Na2CO3
+ Dung dịch làm quỳ tím không đổi màu : MgCl2
▲ Dùng HCl đã nhận biết làm thuốc thử để phân biệt NaOH và Na2CO3
+ Dung dịch tạo khí sủi bọt : Na2CO3
+ Dung dịch không tạo chất khí là : NaOH
2, ▲ Trích mẫu thử vào từng ống nghiệm đánh dấu từ 1 đến 4
▲ Chọn quỳ tím làm thuốc thử ta được:
+ Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ : HCl và H2SO4
+ Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là : Na2CO3
+ Dung dịch không đổi màu quỳ tím : BaCl2
▲ Dùng BaCl2 đã phân biệt được để phân biệt HCl và H2SO4 ta được:
+ Dung dịch tác dụng được với H2SO4 tạo thành chất kết tủa là H2SO4
+ Còn lại là HCl
viết đầy đủ là điện phân nóng chảy Al2O3(xúc tác criolit)
Điện phân nóng chảy oxit(có xúc tác criolit): chỉ áp dụng điều chế Al
2Al2O3 --->4Al + 3O2
Điều kiện: nhiệt độ 900oC,xúc tác criolit
* Tác dụng của Na3AlF6 (criolit):
+ Hạ nhiệt cho phản ứng.
+ Tạo ra một chất lỏng dẫn điện tốt hơn nhôm oxit nóng chảy.
+ Tạo ra một lớp màng nhẹ nổi lên trên bề mặt của nhôm ngăn không cho Al tiếp xúc với oxi và không khí.
Ngoài ra cong có các phương trình điện phân dung dịch,điện phân nóng chảy hiđroxit,điện phân nóng chảy muối clorua.
Chúc em học tốt!!!
Dùng quỳ tím phân biệt các lọ đựng dung dịch axit , muối và dung dịch bazơ.
Nhóm 1: KOH , Ba(OH)2 làm quỳ tím hoá xanh
Nhóm 2: HCl , H2SO4 làm quỳ tím hoá đỏ
Nhóm 3: K2SO4 , KCl k làm quỳ tím chuyển màu
- Cho dung dịch axit H2SO4 vào các lọ ở nhóm 1 thấy có 1 lọ xuất hiện chất kết tủa => Lọ đó chứa Ba(OH)2...Lọ còn lại chứa KOH...
- Cho Crôm vào nhóm 2, lọ nào có xuất hiện chất kết tủa thì lọ đó có chứa HCl ...Lọ còn lại chứa dung dịch H2SO4...
- Cho tiếp Crôm vào nhóm 3 .. làm tương tự thì nhận ra 2 chất KCl và K2SO4
- *** Good Luck ***