Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tất cả thiếu nhi trên toàn thế giới đều là anh em bốn biển một nhà.
- Bác Năm và bố luôn kề vai sát cánh trong kinh doanh.
- Các chú bộ đội cùng chung lưng đấu cật vượt qua thử thách, gian khổ trên khắp chiến trường.
a) tự làm
b) Chúng ta phải kề vai sát cánh khi gặp khó khăn
c) tự làm
Bài 1:
Nhóm 1: Quân ta hợp lực đánh kẻ thù xâm lược
Nhóm 2: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm.
Bài 2:
a) Nên đùm bọc, yêu thương như anh em bốn biển một nhà.
b) Trong công việc chung, chúng tôi luôn kề vai sát cánh với nhau.
c) Trong mọi thử thách, họ chung lưng đấu sức sướng khổ có nhau.
k nha
Bốn biển một nhà: mọi người ở khắp nơi đoàn kết như người trong nhà
kề vai sát cánh:cùng bên nhau, cùng chung sức với nhau để làm việc gì nhằm một mục đính chung
chung lưng đấu sức: (cùng nghĩa với câu bốn biển một nhà)
-Câu thành ngữ "Bốn biển một nhà" có nghĩa là người ở khắp nơi đoàn kết như người trong một gia đình, thống nhất về một mối. Mọi người từ khắp năm châu bốn biển cùng đồng lòng, đoàn kết nhưa anh em trong một gia đình. Chúng ta nên đùm bọc thương yêu như thể anh em bốn biển một nhà
- "Kề vai sát cánh" nghĩa là cùng bên nhau, cùng chung sức với nhau để làm việc gì, nhằm một mục đích chung.
-"chết vinh còn hơn sống nhục": chỉ con người trung thực , thật thà, dù có phải chết chứ quyết không sống trong nhục nhã , hèn hạ.
-"Gần mực thì đen" tức là nếu khi tiếp xúc, sử dụng mực mà không khéo, ta có thể bị vấy bẩn bởi mực, dễ bị lem nhem, xấu xí. "Gần đèn thì rạng" tức là nếu gần nơi có ánh sáng thì ta sẽ được soi tỏ bởi lớp ánh sáng ấy, dễ tỏa ra hào quang rực rỡ hơn người khác.
Câu thành ngữ "Bốn biển một nhà" có nghĩa là người ở khắp nơi đoàn kết như người trong một gia đình, thống nhất về một mối. Mọi người từ khắp năm châu bốn biển cùng đồng lòng, đoàn kết như anh em trong một gia đình. Chúng ta nên đùm bọc thương yêu như thể anh em bốn biển một nhà.
'kề vai sát cánh' nói về cùng làm một việc gì đó,mà cả 2 đều cùng đồng lòng,cùng nhau thực hiện...luôn luôn kề bên nhau,không bao giờ bỏ mặc nhau,thậm chí có thể chết vì nhau
" chung lưng đấu sức" là cùng góp sức và dựa vào nhau để giải quyết công việc chung đang gặp khó khăn.
"Gần mực thì đen" tức là nếu khi tiếp xúc, sử dụng mực mà không khéo, ta có thể bị vấy bẩn bởi mực, dễ bị lem nhem, xấu xí. "Gần đèn thì rạng" tức là nếu gần nơi có ánh sáng thì ta sẽ được soi tỏ bởi lớp ánh sáng ấy, dễ tỏa ra hào quang rực rỡ hơn người khác.
Nhóm 1 : Thương người như thể thương thân
- Môi hở răng lạnh
=> Tấm lòng tương thân tương ái
Nhóm 2:- Có công mài sắt có ngày nên kim
- Đổ mồ hôi , sôi nước mắt
=> Nước chảy đá mòn
Nhóm 3 :- Đồng sức đồng lòng
- Kề vai sát cánh
=> Tấm lòng đoàn kết
Nhóm 4 : - Chết vinh còn hơn sống nhục
- Chết đứng còn hơn sống quỳ.
=> Lòng tự trọng
Nhóm 1 : Truyền thống yêu nước,đoàn kết.
- Đồng sức đồng lòng
- Kề vai sát cánh
Nhóm 2 : Truyền thống kiên cường,bất khuất
- Chết vinh còn hơn sống nhục
- Chết đứng còn hơn sống quỳ
Nhóm 3 : Truyền thống lao động,cần cù
- Có công mài sắt có ngày nên kim
Nhóm 4 : Truyền thống nhân ái
- Thương người như thể thương thân
Bài 1
Chung lưng đấu cật: tựa vào nhau để đối phó hay lo liệu việc chung, góp sức để hoàn thành nhiệm vụ, mục đích
Đồng sức đồng lòng: chung sức chung lòng , toàn tâm toàn ýthực hiện 1 nhiệm vụ, 1 công việc
Kề vai sát cánh: luôn bên cạnh nhau , cùng nhau chiến đấu hay thực hiện 1 nhiệm vụ
Đồng cam cộng khổ: nhường nhịn , giúp đỡ chia sẻ với nhau những niềm vui hạnh phúc và những khó khăn vất vả
chung lưng cóa có nghĩa là 2 người cùng chung 1 cái lưng . còn đấu sức là đấu giá . ĐÙA THÔI :))
nghĩa của câu chung lưng đấu sức:
" chung lưng đấu sức" là cùng góp sức và dựa vào nhau để giải quyết công việc chung đang gặp khó khăn.
bn tham khảo nhé!
Chúc bn hok tốt
Chắc bn = tuổi mk hôm nay hok bài mở rộng vốn từ..... đó
"Đấu cật" cũng có nghĩa là "chung lưng"!
Xem định nghĩa "cật":
Cật * (Hán Việt là "nhục cát")
1- Hai quả nội thận bên xương sống
2- Lưng: No thân ấm cật
3- Cùng dòng máu: Anh em cật ruột
4- Lớp da cứng bọc quanh thân tre (Hv Miệt thanh): Lạt cật bền và dai hơn lạt ruột
5- Kiệt: Làm cật sức
Nghĩa thứ hai của "cật" cũng là "lưng". Thành ngữ tiếng Việt được tạo nên bằng cách tu từ như thế rất nhiều: dùng các từ cùng trường nghĩa, sắp xếp theo trật tự đối ứng tạo sắc thái mạnh mẽ, dễ nhớ cho thành ngữ. Trong trường hợp trên "chung" và "đấu" cũng như "lưng" và "cật" đều cùng trường nghĩa và được đặt trong thế đối nhau. Những ví dụ khác: "Ăn trên ngồi trốc" - "trốc" nghĩa là "đầu" (từ này hiện nay vẫn còn dùng phổ biến trong phương ngữ Thanh Nghệ: đau trốc - nhức đầu); hay "Tai bay vạ gió": "bay" là một thuộc tính của "gió"; hoặc "tam sao thất bổn": "bổn" (bản) cũng được tìm thấy trong "bản sao" ...
Tiếng Việt ta giàu đẹp hỉ?