Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
The tich hon soi la :
Vsoi = V2 - V1 = 70 - 20 = 50 (m3)
The tich qua bong ban la :
95 - 50 = 45 (m3)
Vay the tich qua bong ban la 45m3
Ta có :
50cm^3+ V của viên sỏi thứ 2 = 75cm^3
=> Thể tích của viên sỏi thứ 2 là : 75-50=25(cm^3)
b) Tính thể tích viên sỏi thứ 1 với 1 điều kiện thể tích viên sỏi thứ 2 bằng thể tích viên sỏi thứ 1
a/ Thể tích hòn bi là :
\(V=50-25=25\left(cm^3\right)=0,0025m^3\)
b/ Vì \(D_{bi}=D_{sắt}\Leftrightarrow D_{bi}=7800kg\backslash m^3\)
Khối lượng hòn bi là :
\(m=D.V=0,0025.7800=19,5\left(kg\right)\)
Vậy...
2. Cách xác định chu vi của cây bút chì
- Dùng sợi chỉ quấn nhiều vòng sát xung quanh bút chì. Dùng bút đánh dấu độ dài của tất cả các vòng dây trên sợi chỉ
- Dùng thước có GHĐ (tùy) và ĐCNN khoảng 1mm để đo độ dài được đánh dấu. Lấy kết quả đo chia cho số vòng dây, ta được chu vi cây bút chì
+ Cách xác định đường kính của sợi chỉ
(Tương tự) : Quấn 20 - 30 vòng sát nhau xung quanh bút chì. Đánh dấu độ dài. Đánh dấu độ dài đã được quấn trên bút chì. Dùng thước có GHĐ và ĐCNN phù hợp để đo độ dài đánh dấu. Lấy kết quả chia cho số vòng dây ta sẽ được đường kính sợi chỉ
Lần cân thứ nhất cho: mt= mb+ mn+mv+m1
Lần cân thứ hai cho: mt= mb+(mn-mn)+ mv+m2
Trong phương trình (1), mn là khối lượng của nước chứa trong bình tới vạch đánh dấu, mb là khối lượng bình, mv là khối lượng vật.
Trong phương trình (2), mn là khối lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.
Từ (1) và (2), ta có mn = m0- m1
_ Vì 1 gam nước nguyên chất có thể tích là 1cm3 , nên số đo khối lượng mn theo đơn vị gam là số đo thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ theo đơn vị cm3. Thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ chính là thể tích của vật, do đó thể tích của vật tính ra cm3 có độ lớn bằng (m2-m1).
_ Cách xác định vật thể như trên chính xác hơn cách xác định bằng bình chia độ, đo khối lượng bằng cân Rô-béc-van chính xác hơn đo thể tích bằng bình chia độ do:
+) GHĐ của cân Rô-béc-van nhỏ hơn GHĐ của bình chia độ rất nhiều.
+) Cách đọc mực nước ở bình chia độ khó chính xác hơn cách theo dõi kim của cân ở vị trí cân bằng. Mặt khác, cách cân hai lần như trên loại trừ được những sai số đo do cân cấu tạo không được tốt, chẳng hạn hai phần của đòn cân không thật bằng nhau về chiều dài cũng như khối lượng.
Lần cân thứ nhất cho: mt= mb+ mn+mv+m1
Lần cân thứ hai cho: mt= mb+(mn-mn)+ mv+m2
Trong phương trình (1), mn là khối lượng của nước chứa trong bình tới vạch đánh dấu, mb là khối lượng bình, mv là khối lượng vật.
Trong phương trình (2), mn là khối lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.
Từ (1) và (2), ta có mn = m0- m1
_ Vì 1 gam nước nguyên chất có thể tích là 1cm3 , nên số đo khối lượng mn theo đơn vị gam là số đo thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ theo đơn vị cm3. Thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ chính là thể tích của vật, do đó thể tích của vật tính ra cm3 có độ lớn bằng (m2-m1).
_ Cách xác định vật thể như trên chính xác hơn cách xác định bằng bình chia độ, đo khối lượng bằng cân Rô-béc-van chính xác hơn đo thể tích bằng bình chia độ do:
+) GHĐ của cân Rô-béc-van nhỏ hơn GHĐ của bình chia độ rất nhiều.
+) Cách đọc mực nước ở bình chia độ khó chính xác hơn cách theo dõi kim của cân ở vị trí cân bằng. Mặt khác, cách cân hai lần như trên loại trừ được những sai số đo do cân cấu tạo không được tốt, chẳng hạn hai phần của đòn cân không thật bằng nhau về chiều dài cũng như khối lượng.
Độ chia nhỏ nhất của bình là khoảng cách giữa hai vạch liên tiếp trong cái bình chia độ đo.
thì đang cần tìm khoảng cách giữa 2 vạch liên tiếp ấy mà Nguyễn Trần Thành Đạt